Trong mặt phẳng Oxy, xác định tọa độ đỉnh C của ∆ABC, biết rằng hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng AB là điểm H(-1;-1), đường phân giác trong của góc A có phương trình x-y+2=0 và đường cao kẻ từ B có phương trình
4x+3y-1=0.
(Học sinh tự vẽ hình)
Kí hiệu:
Đường phân giác trong góc A là (d1) có vtcp (1;1)
Đường cao kẻ từ B là (d2) có vtcp (3;-4)
Gọi H’(a;b) là điểm đối xứng của H qua (d1) thì H’ thuộc AC. Ta có:
⊥ và trung điểm I của HH' thuộc (d1)
<=><=> =>H'(-3;1)
Phương trình đường thẳng AC được cho bởi:
(AC): Qua H' và (AC)⊥(d2) <=> (AC):Qua H'(-3;1) và vtpt (3;-4)
<=> (AC):3x-4y+13=0
Vì (AC)∩(d1)={A} nên tọa độ của A là nghiệm của hệ:
<=> => A(5;7)
Phương trình đường thẳng CH được cho bởi:
(CH):Qua H và CH⊥HA <=> (CH):Qua H(-1;-1) và vtpt (6;8)
<=> (CH):3x+4y+7=0
Vì (AC)∩(CH)={C} nên tọa độ C là nghiệm của hệ:
<=> => C(;)