Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng: D1: Và D2 là giao tuyến của hai mặt phẳng (P) : 3y – z – 7 = 0, (Q): 3x + 3y – 2z -17 = 0. Cho A, B chạy trên D1; C, D chạy trên D2 sao cho AB = 5cm, CD = 7cm. Tính thể tích của tứ diện ABCD.
Trước hết D1 là đường thẳng qua M1(1; -1; 2) và có một vectơ chỉ phương là:
= (2; 1; -1) => d1:
D2 là giao tuyến của (P) và (Q) nên ta chon một vectơ chỉ phương cho D2 là: k.[ , ], = (0; 3 ; -1); = (3;3;-2)
=> [ , ] = (-3; -3 ; -9)
Ngoài ra ta chon một điểm M2 thuôc d2 thỏa mãn hệ : =>M2(1;0;-7)
Chọn vectơ chỉ phương cho D2 là:
= [ , ] = ( 1;1;3) => D2 :
Để tính thể tích của ABCD trước hết ta nhận xét như sau:
VABCD = AB.CD.d( AB, CD).sin( )
Mọi tứ diện ABCD đều có thể tích tính theo công thức được xây dựng như sau: Ta kẻ qua C đường thẳng song song với AB lấy trên đó điểm A1 sao cho AA1CB là hình bình hành ( để có CA1 // = AB; BC//=AA1).
BC//= AA1 => AA1 //(BCD)=>d(A,(BCD)) = d(A1,(BCD))
=> VABCD = S∆ABC.d A,(BCD))
= S∆BCD. d(A1,(BCD)) = VA1.BCD = VB.A1CD
= S∆A1CD .d(B,(A1CD))
S∆ACD = A1C.Cdsin = AB.CDsin(AB,CD)
Do AB = A1C; (A1C,CD) = (AB,CD) AB, CD là hai đường thẳng chéo nhau.
CA1 //= AB => AB//=(CDA)
=>d(AB,(A’CD)) = d(AB,CD) = d(B,(A’CD))
=> VABCD = VB.A1CD = VA1.BCD = . AB.CDsin(AB,CD). d(AB,CD)
=> VABCD = AB.CDsin(AB,CD). d(AB,CD) (*)
Áp dụng (*) cho bài tập đang xét với AB =5cm; CD = 7cm và chú ý rằng:
cos(AB,CD)= cos(D1, D2) = |cos( , )|
= . = 0
cos(AB,CD)= 0 => sin(AB,CD) = 1
d(AB,CD) = d(D1, D2) = =
VABCD = .5.7.1. = .