Skip to main content

Tìm a để hệ sau có nghiệm : \left\{\begin{matrix}x^{2}-3x-4\leq 0\\x^{3}-3x|x|\geq a^{2}+15a\end{matrix}\right.      \begin{matrix}(1)\\(2)\end{matrix}

Tìm a để hệ sau có nghiệm :

Câu hỏi

Nhận biết

Tìm a để hệ sau có nghiệm : \left\{\begin{matrix}x^{2}-3x-4\leq 0\\x^{3}-3x|x|\geq a^{2}+15a\end{matrix}\right.      \begin{matrix}(1)\\(2)\end{matrix}


A.
a ∈ [-13;1]
B.
a ∈ [-14;1]
C.
a ∈ [-15;1]
D.
a ∈ [-16;1]
Đáp án đúng: D

Lời giải của Luyện Tập 365

(1)=> -1 ≤ x ≤ 4

Hệ đã cho vô nghiệm  =>f(x) = x3 – 3x|x| - a2 – 15a < 0 ∀x∈[-1;4].

f(x) = \left\{\begin{matrix}x^{3}-3x^{2}-a^{2}-15a,\forall x\in [0;4]\\x^{3}+3x^{2}-a^{2}-15a,\forall x\in [-1;0]\end{matrix}\right.

=>f’(x) = \left\{\begin{matrix}3x^{2}-6x,\forall x\in (0;4)\\3x^{2}+6x,\forall x\in (-1;0)\end{matrix}\right.

Ta có bảng biến thiên:

f(-1) = -a2 – 15a + 2; f(4) = -a2 -15a + 16

Suy ra \max_{[-1;4]} f(x) = f(4) = -a2 -15a + 16

Vậy f(x) < 0 ∀x∈ [-1;4] tương đương với \max_{[-1;4]} f(x) < 0

Hay : -a2 – 15a + 16 < 0 ⇔ a2 + 15a -16 > 0 ⇔ a < -16; a > 1.

Do đó suy ra để hệ có nghiệm thì -16 ≤ a ≤ 1.

Đáp số : a ∈ [-16;1]

Câu hỏi liên quan

  • Tìm số phức z thỏa mãn

    Tìm số phức z thỏa mãn \left|z-\bar{z}+1-i\right| = √5 và (2 - z)(i + \bar{z}) là số ảo.

  • Tìm hệ số củax8 trong khai triển Niutơn của

    Tìm hệ số của x8 trong khai triển Niutơn của \left(1-x^{4}-\frac{1}{x}\right)^{2n}, biết rằng n thỏa mãn A^{2}_{n}.C^{n-1}_{n} = 180. (A^{k}_{n}C^{k}_{n} lần lượt là số chỉnh hợp, số tổ hợp chập k của n phần tử).

  • Giải phương trình

    Giải phương trình (1-\sqrt{1-x}).\sqrt[3]{2-x} = x.

  • Tính tích phân I=

    Tính tích phân I=\int_{0}^{\frac{\prod}{2}}sin4xln(1+cos^{2}x)dx

  • Tìm nghiệm trong khoảng(0,π) của phương trình

    Tìm nghiệm trong khoảng(0, π) của phương trình \frac{sin2x+2cos^{2}x+2sinx+2cosx}{cos\left(x-\frac{\prod}{4}\right)}=\frac{\sqrt{6}cos2x}{sinx}

  • Tính tích phân

    Tính tích phân I = \int_{1}^{e}\frac{\left(1+2x\right)lnx+3}{1+xlnx}dx

  • Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho hai đường thẳng ∆1: 3x+y

    Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho hai đường thẳng ∆1: 3x+y+5=0, ∆2: x-2y-3=0 và đường tròn (C): (x-3)^{2}+(y+5)^{2}=25. Tìm điểm M thuộc (C), điểm N thuộc đường thẳng ∆1, sao cho M và N đối xứng qua ∆2.

  • Giải phương trình sin2x.(tan x - 1) = 3 sin x.(cos x + sin x) - 3

    Giải phương trình sin2x.(tan x - 1) = 3 sin x.(cos x + sin x) - 3.

  • Tìm số phức z thỏa mãn

    Tìm số phức z thỏa mãn (z+i)^{2}+\left|z-2\right|^{2}=2(\bar{z}-3i)^{2} .

  • Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Gọi O' là tâm của mặt

    Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Gọi O' là tâm của mặt đáy A'B'C'D', điểm M nằm trên đoạn thẳng BD sao cho BM=\frac{3}{4}BD. Tính thể tích khối tứ diện ABMO' và khoảng cách giữa hai đường thẳng AM, O'D.