Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = a, AD = 2√2. Hình chiếu vuông góc của điểm S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trọng tâm tam giác BCD. Đường thẳng SA tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc 450. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa 2 đường thẳng AC và SD theo a
Gọi H là trọng tâm tam giác BCD.
Theo giả thiết SH ⊥ (ABCD)
Gọi O = AC ∩ BD => CH = .CO = .AC = a
SA tạo với đáy góc 450 suy ra = 450
=> SH = AH = 2a
Gọi V là thể tích của khối hộp S.ABCD thì
V = .SABCD.SH = .a.2√2.a.2a = .a3
Gọi M là trung điểm của SB . Mặt phẳng (ACM) chứa AC và //SD. Do đó
d(SD; AC) = d(SD; (ACM)) = d(D; (ACM)). Chọn hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ. Trong đó A(0; 0; 0), B(a; 0; 0), D(0; 2√2; 0), S(.a; 2a), C(a; 2√2a; 0)
và M(; a)
= (a; 2√2a; 0)
Mặt phẳng (ACM) đi qua điểm A và có vecto pháp tuyến = (2√2; -1; -√2) nên có phương trình là 2√2.x - y - √2z = 0
=> d