Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d):2x-y+3=0. Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc (d), cắt trục Ox tại A và B, cắt trục Oy tại C và D sao cho AB=CD=2
Chuyển phương trình đường thẳng (d) về dạng tham số:
(d):, t∈R
Tâm I của đường tròn thuộc (d) nên I(t;3+2t)
Từ điều kiện AB=CD ta được:
d(I,Ox)=d(I,Oy) <=>|t|=|2t+3|<=> <=>
Ta lần lượt:
+Với t=-3 suy ra I(-3;-3) và bán kính R được cho bởi:
R2=d2(I,Ox)+=32+12=10
Từ đó suy ra:
(C1): (x+3)2+(y+3)2=10
+ Với t=-1 suy ra I(-1;1) và bán kính R được cho bởi:
R2=d2(I,Ox)+=12+12=2
Từ đó suy ra:
(C2): (x+1)2+(y-1)2=2
Vậy tồn tại hai đường tròn (C1), (C2) thỏa mãn điều kiện đầu bài