Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC có trung tuyến và phân giác trong đỉnh B có phương trình lần lượt là (d1):2x+y-3=0, (d2): x+y-2=0. Điểm M(2;1) nằm trên đường thẳng chứa cạnh AB. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có bán kính bằng √5. Biết đỉnh A có hoành độ dương, xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.
Tọa độ đỉnh B là nghiệm của hệ:
=>B(1;1)
Phương trình đường thẳng AB: y=1.
Gọi A(a;1)
Gọi N là điểm đối xứng với M qua đường phân giác góc B.
Phương trình đường thẳng MN: x-y-1=0
Gọi H là giao điểm của MN và d2
=> H(;)
H là trung điểm của MN nên N(1;0)
Phương trình đường thẳng BC là: x=1
Gọi C(1;c)
Trung điểm của AC là: I(;)
I thuộc d1 nên: 2. + -3=0
<=> 2a+c-3=0 (1)
Dễ thấy tam giác ABC vuông tại B nên: IB=√5
<=> IB2 =5
<=> (2)
Giải hệ gồm (1) và (2) ta được:
Do A có hoành độ dương nên A(3;1); C(1;-3)