Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) và hai đường thẳng (∆1), (∆2) có phương trình:
(C):(x-2)2+y2=, (∆1):x-y=0, (∆2):x-7y=0
Xác định tọa độ tâm K và bán kính của đường tròn (C1), biết đường tròn (C1) tiếp xúc với các đường thẳng (∆1), (∆2) và tâm K thuộc đường tròn (C).
Giả sử K(a;b), khi đó ta lần lượt có:
+ Vì K thuộc (C) nên: (a-2)2+b2= (1)
+Vì (C1) tiếp xúc với các đường thẳng (∆1), (∆2) nên:
d(K,( ∆1))=d(K, ∆2)) <=>=
<=> 5|a-b|=|a-7b| <=> 5(a-b)=a-7b hoặc 5(a-b)=-a+7b
Khi đó, ta lần lượt:
+ Với 5(a-b)=a-7b thì ta có hệ phương trình:
<=>
<=> (vô nghiệm)
+ Với 5(a-b)=-a+7b thì ta có hệ phương trình:
<=>
<=><=><=> => K(;)
Và từ đó, bán kính đường tròn (C1) có tâm K(;) và bán kính R1=