Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đấy là tam giác vuông cân, AB = AC = a. Hình chiếu của B xuống (A'B'C') trùng với trung điểm của B'C'. Gọi M là trung điểm của A'C'. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' và góc giữa hai đường thẳng BC' và MB' biết rằng AA' = a.
Gọi H là trung điểm của B'C'. Khi đó BH ⊥ (A' B' C')
Áp dụng định lý pitago trong tam guiasc vuông BB'H ta có
HB = = =
Do đó VABC.A’B’C’ = BH.SABC = .(.a.a) = (đvtt)
Gọi N là trung điểm của AC. Khi đó BN // B'M
Suy ra =
Gọi I là trung điểm của BC. Khi đó C'I // BH. Suy ra C'I ⊥ (ABC). Áp dụng định lý pitago trong tam giác vuông ta C'IN ta có
CN' = = =
Áp dụng định lý cosin trong tam giác BNC' ta có
cos = = =
Từ đó suy ra = ≈ 48°