Cho hình lăng trụ đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng 2a,cạnh bên bằng a√3. Gọi D,E lần lượt là trung điểm của AB và BC. Tính thể tích khối chóp B'A'C' ED và chứng minh rằng B'O ⊥ (A'C' ED),trong đó ) là tâm của mặt bên (ACC' A').
Gọi M là trung điểm của A'C'. Khi đó A'C' ⊥ B'M và A'C' ⊥ OM
Suy ra A'C' ⊥ (B'OM) ⇒ B'O ⊥ A'C'
Ta có :
Suy ra
= (BA2 + - 2BB’2)
= (4a2 + 2a.2a.cos 60° - 6a2) = 0
(Lưu ý rằng hai vectơ vuông góc với nhau thì tích vô hướng của chúng bằng 0)
Do đó B'O ⊥ A'D. Từ đó suy ra B'O ⊥ (A'C' ED).
Gọi F là trung điểm của A'B'.ta có
d(B',(A'C' ED)) = 2d (F,(A'C' ED)) = 2d(B,(A'C' ED))
= 2d(A,(A'C' ED)) = 4d(O,(A'C' ED))
Từ đó suy ra : d(B',(A'C' ED)) = B'O
= = =
Tứ giác A'C' ED là hình thang cân,có đáy bé bằng a,đáy lớn bằng 2a,cạnh bên bằng 2a nên SA’C’ ED= (a + 2a).
Từ đó suy ra : VB’.A’C’ ED = = (đvtt)