Cho hình chóp SABC có cạnh bên bằng nhau và có đáy là tam giác vuông tại A. Biết rằng khoảng cách từ S đến (ABC) bằng a, khoảng cách từ B đến ( SAC) bằng , diện tích của tam giác SAC bằng 2a2 . Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình nón S, đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Vì hình chóp SABC có các cạnh bên bằng nhau nên hình chiếu của S xuống (ABC) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Vì tam giác ABC vuông tại B nên trung điểm O của BC chính là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Do đó SO⊥ (ABC). Suy ra SO = a.
Gọi M là trung điểm của AC. Khi đó OM ⊥AC . Kẻ OH ⊥ SM tại H.
Khi đó OH⊥(SAC). Do đó
OH = d(O,(SAC)) = d(B,(SAC)) =.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SOM ta có = + => = + => OM =
Trong tam giác vuông SOM ta có
SM = = =
Trong tam giác SAC ta có AC = = = .
Trong tam giác vuông OMC ta có
OC = = = .
Trong tam giác vuông SOC ta có
SC = = =.
Thể tích của khối nón bằng V = .π. OC2.SO = π..a = (đvtt).
Diện tích xung quanh của hình nón bằng S = π. OC.SC = π. = (đvdt)