Cho lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình thoi cạnh a, . Gọi M là trung điểm cạnh AA', N là trug điểm cạnh CC'. Chứng minh bốn điểm B', M, D, N cùng thuộc 1 mặt phẳng. Hãy tính độ dài cạnh AA' theo a để tứ giác B'MDN LÀ HÌNH VUÔNG.
Cho hình chóp S.ABC có các cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau và SA = a, SB = b, SC= c. Gọi R là bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho. Chứng minh rằng: R ≥
Cho lăng trụ đứng ABC.A1B1C1 có đáy ABC là tam giác vuông, AB= AC = a; AA1 = a √2. M, N lần lượt là trung điểm AA1 và C1B. Tính VMA1BC1
Cho hình chóp S.ABC có SA = a, SB + SC = m ( m > 2a) = = = 600 và = 900 . Tính thể tích của khối chóp đã cho theo a và theo m.
Cho hình chóp tứ giác đều SABCD; biết cạnh bên bằng 2a, góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 45o. a, Tính thể tích khối chóp SABCD b, Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
Cho tứ diện ABCD có AB = x, các cạnh còn lại bằng nhau và bằng 1. Xác định x sao cho thể tích của tứ diện đã cho đạt giá trị lớn nhất.
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình chữ nhật: SA ⊥ (ABCD); AB = SA = 1; AD = √2. Gọi M, N là trung điểm của AD và SC, I là giao điểm của BM và AC. Tính thể tích khối tứ diện ANIB
Cho tứ diện OABC có cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA = OB = OC = a. Gọi K, M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA và E là điểm đối xứng của O qua K. Gọi I là giao điểm của CE với mặt phẳng (OMN) (1). Chứng minh CE vuông góc với mặt phẳng (OMN) (2). Tính diện tích tứ giác OMIN theo a.
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông tại A, AC = a, = 60o, Đường chéo BC' của mặt bên BB'C'C tạo với mặt đáy (ABC) một góc 30o. a, CMR tam giác ABC' vuông tại A. b, Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C'
Cho hình chóp SABC, đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh C ( = 900). Cạnh bên SA của hình chóp vuông góc với mặt phẳng đáy và SC = a. Gọi góc giữa mặt phẳng (SBC) và (ABC) là α . Tìm α để thể tích hình chóp có giá trị lớn nhất.
Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 cạnh ạ. (1). Xác định thiết diện tạo bởi hình lập phương với mặt phẳng (α) đi qua C và vuông góc với AC1. (2). Tính diện tích thiết diện đó
Cho hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thoi cạnh a , góc giữa mặp phẳng (A’BD) và mặt phẳng đáy bằng 60o. Tính Vhộp và tính theo a khoảng cách giữa đường thẳng CD’ và mặt phẳng (A’BD)
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi G là trọng tâm ∆SAC và khoảng cách từ G đến mặt phẳng (SDC) bằng . Tính khoảng cách từ O đến (SCD), trong đó O là giao điểm của AC và BD. Tính thể tích của SABCD.
Cho tứ diện ABCD có AB = x, các cạnh còn lại bàng nhau và bằng 1. Xác định x sao cho thể tích tứ diện đã cho đạt giá trị lớn nhất.
Cho hình trụ có chiều cao , hai đường tròn đáy là (O;a); (O';a). Điểm A thuộc đường tròn (O;a), điểm B thuộc đường tròn (O';a) sao cho AB=a. Tính thể tích của khối tứ diện OO'AB theo a.