Trong không gian tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 - 2x - 4y - 2z = 0 cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C khác O. Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + 2y - z + 1 = 0 và điểm A(1; 1; 2). Gọi d là giao tuyến của 2 mặt phẳng (P) và (Oyz). Lập phương trình mặt phẳng (α) qua d và cách A một khoảng bằng 1.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng (∆): = = và mặt phẳng (Q): 2x - y - 2z + 1 = 0. Tìm tọa độ các điểm thuộc đường thẳng (∆) mà khoảng cách từ đó đến mặt phẳng (Q) bằng 1.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d: = = và tạo với mặt phẳng (Q): 2x - 2y - z + 1 = 0 góc 600. Tìm tọa độ giao điểm M của mặt phẳng (P) với trục Oz.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho các điểm A(1; 4; -3), B(4; 0; 1) và đường thẳng d: = = . Xác định các điểm C, D sao cho ABCD là hình thoi biết rằng D nằm trên d.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC có A(1; 4; 3) và 2 đường thẳng ∆1: = = ; ∆2: = = lần lượt chứa đường trung tuyến kẻ từ đỉnh B và đường cao kẻ từ đỉnh C. Tìm tọa độ tâm và tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:
= = và mặt phẳng (P): -x + y + 2z + 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng (P), song song với d, và cách d một khoảng là √14.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x + y + z - 2 = 0 và 2 đường thẳng d1: = = , d2: = = . Viết phương trình đường thẳng ∆ song song với (P) đồng thời cẳ 2 đường thẳng d1, d2 lần lượt tạo M, N sao cho MN ngắn nhất.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình vuông ABCD có A(5;3; -1),
C(2;3; -4), B là một điểm trên mặt phẳng có phương trình x + y - z - 6 = 0. Tìm tọa độ điểm D.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm B (-1;-4;-1); C(0;-2;-2); D(-1;-2;-3). Gọi A là trung điểm của BD và (P) là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng BD. Tìm điểm E trên mặt phẳng (P) sao cho tam giác ACE vuông tại A và AE = AC
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: và mặt phẳng (P) có phương trình: x + 2y - z - 3 = 0. Viết phương trình đường thẳng ∆ thuộc (P), vuông góc với d và có khoảng cách giữa d và ∆ bằng √2
Trong không gian Oxyz, cho hình chóp tam giác đều S.ABC biết A(3; 0; 0),
B(0; 3; 0), C(0; 0; 3). Tìm tọa độ đỉnh S biết thể tích khối S.ABC bằng 36.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua O, vuông góc với mặt phẳng (Q): 5x - 2y + 5z = 0 và tạo với mặt phẳng (R): x - 4y - 8z + 6 = 0 góc 45o.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho (d):, (d '): và mặt phẳng (P): 2x + y + z −7 = 0. Đường thẳng ∆ cắt đường thẳng d và d’ tương ứng tại A và B đồng thời ∆ cách (P) một khoảng bằng √6. Viết phương trình đường thẳng ∆ ,biết rằng điểm A có hoành độ dương.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm A(0; 1; 1), B(1; 0; -3), C(-1; -2; -3) và mặt cầu (S) có phương trình: x2 + y2 + z2 - 2x + 2z - 2 = 0
Tìm tọa độ điểm D trên mặt cầu (S) sao cho tứ diện ABCD có thể tích lớn nhất.