Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng: D1: Và D2 là giao tuyến của hai mặt phẳng (P) : 3y – z – 7 = 0, (Q): 3x + 3y – 2z -17 = 0. Cho A, B chạy trên D1; C, D chạy trên D2 sao cho AB = 5cm, CD = 7cm. Tính thể tích của tứ diện ABCD.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Đêcac vuông góc Oxyz cho 3 điểm A(3 ; 0 ; 0) , B(0 ; 3 ; 0) , C(0 ; 0 ; 3) và H là hình chiếu của O lên (ABC). Gọi D là điểm đối xứng với H qua O. Lập phương trình mặt cầu ngoại tiếp hình chóp ABCD.
Cho hai đường thẳng: d1: và d2: . Chứng minh d1 và d2 chéo nhau.
Cho hai đường thẳng: d1: và d2: . Viết phương trình chính tắc của đường vuông góc chung của d1 và d2.
Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, cạnh AB = a, cạnh AA' = 2a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau A'B và B'C.
Trong không gian với trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng : x + y - 3z - 2 = 0 và (P): x + 2y - z - 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M(1; 0; -2) song song với mặt phẳng đồng thời tạo với mặt phẳng (P) một góc = 30°.
Cho đường thẳng d: == và mặt phẳng (P): x+y+z+8=0. Gọi A là giao điểm của d với mặt phẳng (P). Viết phương trình đường thẳng ∆ qua A vuông góc với d và năm trong mặt phẳng (P).
Viết phương trình đường thẳng đi qua A(-1;1;2) song song với mặt phẳng (P):x-y-z+5=0 đồng thời vuông góc với đường thẳng: ==
Trong không gian với hệ trục tọa độ vuông góc Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình: 2x – y – 2z – 12 = 0 và hai điểm A(2; 1; 4), B(1; 1; 3). Tìm tập hợp tất cả các điểm M trên (P) sao cho diện tích của tam giác MAB có giá trị nhỏ nhất.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A(2;0;0), M(1;1;1). Giả sử (P) là mặt phẳng thay đổi nhưng luôn qua đường thẳng đường thằng AM và cắt các trục Oy,Oz lần lượt tại B(0;b;0), C(0;0;c) với b,c>0 Chứng minh: b+c= và tìm b,c để S∆ABC nhỏ nhất
Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d có phương trình: và cho điểm A(1;2;-1); B(7;-2;3) Tìm điểm I thuộc đường thẳng d sao cho: IA+IB nhỏ nhất
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A(1;0;0); B(2;0;2); C(0;0;3). tìm tọa độ trực tâm của ∆ABC.
Trong không gian Oxyz cho điểm A(4;2;2), B(0;0;7) và đường thẳng d có phương trình: ==. Chứng minh hai đường thẳng AB và d cùng thuộc một mặt phẳng. Tìm C ∈ (d) sao cho ∆ABC cân ở A.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua điểm I(1;-2;3) biết (α) vuông góc với mặt phẳng (β): x+2y-z+2010=0 và tạo với mặt phẳng (Oxy) một góc 45o.
Trong không gian Oxyz cho các điểm A(3 ; 0 ; 2), B(1 ; 2 ; 1) và đường thẳng d có phương trình: = = Tìm điểm M thuộc đường thẳng d sao cho + có độ dài nhỏ nhất