Trong không gian với hệ tạo độ Oxyz, cho đường thẳng d: = = . Viết phương trình mặt cầu có tâm I(1; 2; - 3) và cắt đường thẳng d tại hai điểm A, B sao cho AB = √26.
Trong không gian với hệ tạo độ Oxyz, cho hai điểm A(- 1; 2; 3), B(1; 0; - 5) và mặt phẳng (P): 2x + y – 3z – 4 = 0. Tìm tọa độ điểm M thuộc (P) sao cho ba điểm A, B, M thẳng hàng.
Trong không gian với hệ tạo độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : = = và mặt phẳng (P): x + 2y – 3z + 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng d nằm trong (P) sao cho d cắt và vuông góc với đường thẳng ∆.
Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(1;0;0),B(0;1;2);C(2;2;1). Tìm toạ độ điểm D trong không gian cách đều ba điểm A,B,C và cách mặt phẳng (ABC) một khoảng bằng
Trong không gian với hệ tạo độ Oxyz, cho các điểm A(2;1;0), B(1; 2; 2), C(1; 1; 0) và mặt phẳng (P): x + y + z – 20 = 0. Xác định tọa độ điểm D thuộc đường thẳng AB sao cho đường thẳng CD song song với mặt phẳng (P).
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S: (x-2)2 + y2 + (z-1)2 =4. Viết phương trình mặt phẳng chứa trục Oy và tiếp xúc với mặt cầu (S).
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai điểm A(1; 5; 0), B(3; 3; 6) và đường thẳng ∆ : = = . Viết phương trình đường thẳng d đi qua B cắt ∆ tại C sao cho diện tích ∆ABC có giá trị nhỏ nhất.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm A(3; - 1; 1), đường thẳng ∆: = = , mặt phẳng (P): x – y + z – 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng d đi qua A nằm trong (P) và hợp với ∆ một góc 450.
Cho hai đường thẳng d và d’ có phương trình d: ; d’ : . a) Chứng tỏ rằng d và d’ chéo nhau.b)Tính khoảng cách giữa d và d’.c) Viết phương trình đường vuông góc chung.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P): 4x – 3y + 11z = 0 và hai đường thẳng d1: = = ; d2: = = . CMR d1, d2 chéo nhau. Viết phương trình đường thẳng ∆ nằm trên (P) đồng thời ∆ cắt cả d1 và d2.
(ĐH A- 2010) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm A(0 ; 0 ; - 2) và đường thẳng ∆: = = . Tính khoảng cách từ A đến ∆. Viết phương trình mặt cầu tâm A cắt ∆ tại B và C sao cho BC = 8.
(ĐH D – 2004) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho ba điểm A(2 ; 0 ;1), B(1; 0; 0), C(1; 1; 1) và mặt phẳng (P): x + y + z – 2 = 0. Viết phương trình mặt cầu đi qua 3 điểm A, B, C có tâm thuộc (P).
(ĐH D – 2011) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho đường thẳng ∆ : = = và mặt phẳng (P): 2x – y + 2z = 0. Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc đường thẳng ∆, bán kính bằng 1 và tiếp xúc với mặt phẳng (P)?
(ĐH D – 2010): Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho 2 đường thẳng ∆1: và ∆ 2: = = . Xác định tọa độ điểm M thuộc đường thẳng ∆1 sao cho khoảng cách từ M đến ∆2 bằng 1.
(ĐH B – 2006) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(0; 1; 2) và hai đường thẳng d1: = = và d2 : . 1)Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A đồng thời song song với d1 và d2. 2)Tìm tọa độ điểm M thuộc d1, N thuộc d2 sao cho ba điểm A, M, N thẳng hàng .