Trong mặt phẳng Oxy cho e líp (E):có hai tiêu điểm
F1, F2 (biết F1 có hoành độ âm). Gọi là đường thẳng đi qua F2 và song song với : y=-x+1 đồng thời cắt (E) tạ hai điểm A, B phân biệt. Tính diện tích tam giác ABF1
Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có diện tích S=3, B(-2;1), C(1;-3) và trung điểm I của AC thuộc đường thẳng (d): 2x+y=0. Tìm tọa độ điểm A.
Trong mặt phẳng Oxy cho hình thoi ABCD có diện tích S=20, một đường chéo có phương trình (d): 2x+y-4=0 và D(1;-3). Tìm các đỉnh còn lại của hình thoi biết A có tung độ âm.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ∆ABC cân tại A có đỉnh A(-1;4) và các đỉnh B,C thuộc đường thẳng (∆):x-y-4=0. Xác định tọa độ điểm B,C biết diện tích tam giác ABC bằng 18.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm I(6;2) là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Điểm M(1;5) thuộc đường thẳng AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc đường thẳng (∆):x+y-5=0. Viết phương trình đường thẳng AB.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) và đường thẳng (∆) có phương trình:
(C): x2+y2+4x+4y+6=0
(∆):x+my-2m+3=0
Gọi I là tâm đường tròn (C). Tìm m để (∆) cắt (C) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho diện tích ∆IAB lớn nhất.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) và hai đường thẳng (∆1), (∆2) có phương trình:
(C):(x-2)2+y2=, (∆1):x-y=0, (∆2):x-7y=0
Xác định tọa độ tâm K và bán kính của đường tròn (C1), biết đường tròn (C1) tiếp xúc với các đường thẳng (∆1), (∆2) và tâm K thuộc đường tròn (C).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(2;) và Elip (E):+=1. Gọi F1 và F2 là các tiêu điểm của (E) (F1 có hoành độ âm); M là giao điểm có tung độ dương của đường thẳng AF1 với (E); N là điểm đối xứng của F2 qua M. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ANF2.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ∆ABC biết A(3;-7), trực tâm H(3;-1), tâm đường tròn ngoại tiếp là I(-2;0). Xác định tọa độ đỉnh C biết C có hoành độ dương.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(0;2) và (∆) là đường thẳng đi qua O. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên (∆). Viết phương trình đường thẳng (∆), biết khoảng cách từ H đến trục hoành bằng AH.
Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường thẳng
d1: x - 2y + 3 =0 và d2:3x - y - 2 =0. Tìm các điểm M d1, N d2 sao cho
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng (d1),(d2) có phương trình:
(d1):x+y=0, (d2):x-y=0
Gọi (T) là đường tròn tiếp xúc với (d1) tại A, cắt (d2) tại hai điểm B,C sao cho ∆ABC vuông cân tại B. Viết phương trình của (T), biết ∆ABC có diện tích bằng và điểm A có hoành độ dương.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ∆ABC cân tại A có đỉnh A(6;6), đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x+y-4=0. Tìm tọa độ các đỉnh B và C, biết E(1;-3) nằm trên đường cao đi qua điểm C của tam giác đã cho.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(1;0) và đường tròn
(C):x2+y2-2x+4y-5=0. Viết phương trình đường thẳng (∆) cắt (C) tại hai điểm M,N sao cho ∆AMN vuông cân tại A.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ∆ABC có đỉnh B(-4;1), trọng tâm G(1;1) và đường thẳng chứa phân giác trong của góc A có phương trình x-y-1=0. Tìm tọa độ các đỉnh A và C.