Cho lăng trụ ABCD.A1B1C1D1 có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = a√3. Hình chiếu vuông góc của điểm A1 trên mặt phẳng (ABCD) trùng với giao điểm của AC và BD. Góc giữa hai mặt phẳng (ADD1A1) và (ABCD) bằng 600. Tính thể tích khối lăng trụ đã cho và khoảng cách từ B1 đến mặt phăng (A1BD) theo a.
Học sinh tự vẽ hình.
Từ giả thiết ta được A1O⊥(ABCD) với O là giao điểm của AC và BD.
Với E là trung điểm của AD thì: OE⊥AD và A1E ⊥AD
=>((ADD1A1),(ABCD)) = = 600
a.Tính thể tích khối lăng trụ ABCD.A1B1C1D1 : Ta có :
VABCD.A1B1C1D1 = A1O.SABCD = A1O.AB.AD.
Trong đó : A1O = OE.tan = .tan = .tan600 =
Từ đó: VABCD.A1B1C1D1 = .a.a√3 =
b.Tính khoảng cách từ B1 đến mặt phẳng (A1BD)
Từ C kẻ CH vuông góc với BD =>d(C,(A1BD)) = CH.
Nhận xét rằng : B1C//A1D =>B1C//(A1BD) =>d(B1,(A1BD)) = d(C,(A1BD)) = CH
Trong ∆BCD, ta có : = + ⇔CH = = = .