Skip to main content

Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, góc nhọn  \widehat{BAD}= α, bán kính đường tròn nội tiếp hình thoi là r , các bề mặt bên nghiêng đều trên đáy góc 600. Tính VS.ABCD

Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, góc nhọn

Câu hỏi

Nhận biết

Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, góc nhọn  \widehat{BAD}= α, bán kính đường tròn nội tiếp hình thoi là r , các bề mặt bên nghiêng đều trên đáy góc 600. Tính VS.ABCD


A.
V = \frac{\sqrt{3}r^{3}}{sin\alpha }.
B.
V = \frac{\sqrt{3}r^{3}}{3sin\alpha }.
C.
V = \frac{2\sqrt{3}r^{3}}{3sin\alpha }.
D.
V = \frac{4\sqrt{3}r^{3}}{3sin\alpha }.
Đáp án đúng: D

Lời giải của Luyện Tập 365

Kẻ SO⊥(ABCD); Do các mặt bên đều tạo với đáy một góc bằng nhau nên khoảng cách từ O đến các cạnh của hình thoi là bằng nhau, suy ra O chính là tâm đường tròn nội tiếp hình thoi, hay O = AC∩BD

Kẻ DH⊥BC, OK⊥BC suy ra góc SKO bằng 600, OK = r và DH = DC.sinα. Dễ thấy DH = 2OK = 2r =>DC = \frac{2r}{sin\alpha }=>SABCD = DC2sinα = \frac{4r^{2}}{sin\alpha }

h = SO = Oktan600 = r√3 =>V = \frac{1}{3}\frac{4r^{2}}{sin\alpha }r√3 = \frac{4\sqrt{3}r^{3}}{3sin\alpha }

Câu hỏi liên quan

  • Tìm số phức z thỏa mãn

    Tìm số phức z thỏa mãn (z+i)^{2}+\left|z-2\right|^{2}=2(\bar{z}-3i)^{2} .

  • Giải phương trình

    Giải phương trình (1-\sqrt{1-x}).\sqrt[3]{2-x} = x.

  • Trong mặt phẳng (P) cho tam giác đều ABC cạnh bằng a√6. Gọi M là trung đ

    Trong mặt phẳng (P) cho tam giác đều ABC cạnh bằng a√6. Gọi M là trung điểm của AC và B' là điểm đối xứng với B qua M. Dựng điểm S sao cho SB' =3a và vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi H là hình chiếu của M lên SB. Tính thể tích khối chóp H.ABC và góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC).

  • Tính tích phân I=

    Tính tích phân I=\int_{0}^{\frac{\prod}{4}}\frac{sin2x+cos2x}{sinx+cosx}dx

  • Một hộp đựng 5 viên bi đỏ, 6 viên xanh và 7 viên bi vàng. Chọn ra 5 viên

    Một hộp đựng 5 viên bi đỏ, 6 viên xanh và 7 viên bi vàng. Chọn ra 5 viên bi rừ hộp đó. Hỏi có bao nhiêu cách chọn mà 5 viên bi được chọn không có đủ cả 3 màu?

  • Tìm nghiệm trong khoảng(0,π) của phương trình

    Tìm nghiệm trong khoảng(0, π) của phương trình \frac{sin2x+2cos^{2}x+2sinx+2cosx}{cos\left(x-\frac{\prod}{4}\right)}=\frac{\sqrt{6}cos2x}{sinx}

  • Tính tích phân

    Tính tích phân I = \int_{1}^{e}\frac{\left(1+2x\right)lnx+3}{1+xlnx}dx

  • Giải hệ phương trình

    Giải hệ phương trình \left\{\begin{matrix}x^{2}-2xy-2x+2y=0\\x^{4}-6x^{2}y-6x^{2}+4y^{2}=0\end{matrix}\right. (x, y\epsilon R)

  • Tính tích phân I=

    Tính tích phân I=\int_{0}^{\frac{\prod}{2}}sin4xln(1+cos^{2}x)dx

  • Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng&

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng (P): x+y-z+1=0, cắt các đường thẳng d: \frac{x-1}{1}=\frac{y}{1}=\frac{z-2}{2}, d':\frac{x-3}{-1}=\frac{y-1}{1}=\frac{z-1}{-2} và tạo với đường thẳng d một góc 30^{0} .