Xác định % theo thể tích của mỗi chất khí trong từng hỗn hợp A, B, C ở trên.
Ca+ 2H2O → Ca(OH)2 + H2 ↑ (1)
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 (2)
=> Hỗn hợp A gồm H2, C2H2.
C2H2 + H2 → C2H4 (3)
C2H2 + 2H2 → C2H6 (4)
=> Hỗn hợp B gồm C2H4, C2H6, H2, C2H2
C2H4 + Br2 → C2H4Br2 (5)
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 (6)
Hỗn hợp C gồm C2H6 và H2 có trong ½ B.
Số gam bình tăng thêm là tổng số gam C2H4 và C2H2 có trong ½ B.
Vì 1 mol C có khối lượng 9 gam, nên 4,48 lít C (đktc) tức 0,2 mol có khối lượng là 0,2 . 9= 1,8 (gam).
Đặt số mol H2, C2H6 trong hỗn hợp C là a, b:
Ta có hệ phương trình:
(a) a + b = 0,2
(b) 2a + 30b = 1,8
Từ (a) và (b) ta có a = 0,15; b = 0,05
=> % H2 = 75%
% C2H6 = 25%
Số gam trong ½ B = mC + mbình tăng = 1,8 + 2,7 = 4,5
Số gam A = số gam B = 4,5 .2 =9
Đặt số mol H2 trong A là x thì theo (1) số mol Ca = x
Đặt cố mol C2H2 trong A là y thì theo (2) số mol CaC2 = y.
Ta có hệ
(c) 2x + 26y = 9
(d) 40x + 64y = 43,2
=> x = 6 ; y = 0,3
=> % C2H2 = 33,33% ; % H2 = 66,67%
Trong B có =0,05 . 2 = 0,01 (mol)
= 0,15 . 2 = 0,3 (mol)
Số mol H2 phản ứng tạo ra C2H6 = 2. = 2. 0,1 = 0,2 (mol)
Vậy số mol C2H4 = số mol H2 (3) = 0,6 – 0,2- dư = 0,6 – 0,2 – 0,3 = 0,1 (mol).
dư trong B = ban đầu = 0,3 – 0,1 – 0,1 = 0,1 (mol).
Vậy B gồm C2H6: 0,1 mol; C2H4: 0,1 mol; C2H2: 0,1 mol; H2: 0,3 mol
Do đó %C2H6 = %C2H4 = %C2H2 = 50/3 = 16,67%
%H2 = 50%.