Xác định công thức chất L?
nNaOH = 4:40 = 0,1 mol
Số mol H2 = 1,12: 22,4 = 0,05 mol
Hỗn hợp Z có thể là 1 axit đơn chức RCOOH và 1 este đơn chức R”COOR’ hoặc gồm 2 este đơn chức công thức trung bình là
Các phản ứng xảy ra:
RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O (1)
R”COOR’ + NaOH → R”COONa + ROH (2)
Hoặc:
+ NaOH → + R’OH (3)
Theo đề ra và các PTHH:
Theo pư (4): nrượu = 2 = 2.0,05 = 0,1 = số mol NaOH
=>Hỗn hợp Z gồm 2 este.
Xét sự đốt cháy 15,42 gam Z: số mol nước = 11,34: 18 = 0,63 mol
Số mol O2 = 21,168 : 22,4 = 0,945 mol
=>khối lượng O2= 0,945 . 32 = 30,24 gam
Áp dụng định luật BTKL cho phản ứng cháy ta có:
mZ + = +
=>Khối lượng CO2 = 15,42 + 30,24 – 11,34 = 34,32 gam
Xét 15,42 gam Z có: mC = .12 = 9,36 gam ; mH = 0,63. 2 = 1,26 gam
=>mO = 15,42 – (9,36 + 1,26) = 4,8 gam
Số mol nguyên tử oxi trong 15,42 gam Z: nO/15,42 gam Z = 4,8:16 = 0,3 mol
Z gồm 2 este =>Tổng số mol este = ½ số mol nguyên tử oxi = 0,15 mol
Vậy số mol este trong 5,14 gam Z là: = 0,05 mol
Xét phản ứng thủy phân 5,14 gam Z: nNaOH pư = neste = nmuối = 0,05 mol
Áp dụng định luật BTKL ta có: meste + mNaOH = mmuối + mrượu
=>mrượu = 5,14 + 0,05. 40 – 4,24 = 2,9gam
Đặt CTPT của rượu là CxHyOH =>12x + y + 17 = 58
=>0< 41 – 12x ≤ 2x +1 => 2,9 ≤ x ≤ 3,4 =>x=3 và y =5
CTPT của rượu là C3H5OH
Mặt khác ta cũng có:
= 4,24 gam => = - 67 = 17,8
=>R1 < = 17,8 < R2 = R1 + 14 => 3,8 < R1 < 17,8
=>R1 =15 (CH3) và R2 = 29 (C2H5)
Vậy CTCT các este là:
CH3 – COO – CH2 – CH = CH2 và C2H5 – COO – CH2 – CH = CH2