Skip to main content

Nhỏ từ từ dung dịch chứa chất tan KOH cho đến dư vào lần lượt từng ống nghiệm có chứa các dung dịch riêng biệt sau: HCl (có hòa tan một giọt phenolphtaletin); MgSO4; Al(NO3)3; FeCl3; Ca(HCO3)2. Giải thích hiện tượng thu được, viết phương trình phản ứng hóa học minh họa. Khẳng định nào sai?

Nhỏ từ từ dung dịch chứa chất tan KOH cho đến dư vào lần lượt từng ống nghiệm có chứa các

Câu hỏi

Nhận biết

Nhỏ từ từ dung dịch chứa chất tan KOH cho đến dư vào lần lượt từng ống nghiệm có chứa các dung dịch riêng biệt sau: HCl (có hòa tan một giọt phenolphtaletin); MgSO4; Al(NO3)3; FeCl3; Ca(HCO3)2. Giải thích hiện tượng thu được, viết phương trình phản ứng hóa học minh họa. Khẳng định nào sai?


A.
Nhỏ HCl vào dung dịch Ca(HCO3)2 xuất hiện khí bay ra.
B.
Nhỏ HCl vào dung dịch FeCl3: xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu:
C.
Nhỏ HCl vào dung dịch Al(NO3)3 ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan ( khi KOH dư):
D.
Nhỏ HCl vào dung dịch MgSO4 xuất hiện kết tủa trắng không tan khi NaOH dư.
Đáp án đúng: A

Lời giải của Luyện Tập 365

Dung dịch HCl có hòa tan một giọt phenolphtalein: ban đầu không màu (HCl trung hòa KOH mới cho vào) sau đó xuất hiện màu hồng (khí KOH dư):

KOH + HCl → KCl + H2O

Dung dịch MgSO4: xuất hiện kết tủa trắng không tan khi NaOH dư:

2KOH + MgSO4 → Mg(OH)2 + K2SO4

Dung dịch Al(NO3)3: ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan ( khi KOH dư):

3KOH + Al(NO3)3 → Al(OH)3 + 3KNO3

KOH + Al(OH)3 → KAlO2 + 2H2O

Dung dịch FeCl3: xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu:

3KOH + FeCl3 → 3KCl + Fe(OH)3

Dung dịch Ca(HCO3)2 xuất hiện kết tủa màu trắng đục:

KOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3 + KHCO3+ H2O (dư Ca(HCO3)2)

2KOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3 + K2CO3 + 2H2O (dư KOH)

 

Câu hỏi liên quan

  • Có a gam hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức A và một este B. B tạo ra bởi một axit

    Có a gam hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức A và một este B. B tạo ra bởi một axit no đơn chức A1 và một rượu no đơn chức C (A1 là đồng đẳng kế tiếp của A). Cho a gam hỗn hợp X tác dụng với lượng vừa đủ NaHCO3, thu được 1,92 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng với một lượng vừa đủ NaOH đun nóng thu được 4,38 gam hỗn hợp hai muối của 2 axit A, A1 và 1,38 gam rượu C, tỷ khối hơi của C so với hiđro là 23. Đốt cháy hoàn toàn 4,38 gam hỗn hợp hai muối của A, A1 bằng một lượng oxi dư thì thu được Na2CO3, hơi nước và 2,128 lít CO2 (đktc). Giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn

    Trả lời câu hỏi dưới đây:

    Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, A1, C, B

  • Ba chất hữu cơ mạch hở A, B, C có công thức phân tử tương ứng là: C3H

    Ba chất hữu cơ mạch hở A, B, C có công thức phân tử tương ứng là: C3H6O, C3H4O2, C6H8O2. Chúng có những tính chất sau:

    - Chỉ A và B tác dụng với Na giải phóng khí H2

    - Chỉ B và C tác dụng được với dung dịch NaOH

    - A tác dụng với B (trong điều kiện xúc tác, nhiệt độ thích hợp) thu được sản phẩm là chất C.

    Hãy cho biết công thức cấu tạo của A, B, C. Viết các phương trình phản ứng xảy ra

  • Cho hỗn hợp A gồm các chất (K2O, Ca(NO3)2, NH

    Cho hỗn hợp A gồm các chất (K2O, Ca(NO3)2, NH4NO3, KHCO3) có số mol bằng nhau vào nước (dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đun nóng đến khi không còn khí thoát ra, thu được dung dịch B. Xác định chất tan và môi trường của dung dịch B

  • Cho m gam bột kim loại R có hóa trị không đổi vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO

    Cho m gam bột kim loại R có hóa trị không đổi vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đều có nồng độ 0,4M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (m + 27,2) gam hỗn hợp rắn A và dung dịch Y. A tác dụng với dung dịch HCl có khí hydro thoát ra. Hãy xác định kim loại R và số mol muối tạo thành trong dung dịch Y

  • Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y và khuấy đều đến khi thấy bắt đầu xuất hiệ

    Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y và khuấy đều đến khi thấy bắt đầu xuất hiện kết tủa thì dùng hết V1 lít dung dịch NaOH 2M, tiếp tục cho tiếp dung dịch NaOH vào đến khi lượng kết tủa không có sự thay đổi nữa thì lượng dung dịch NaOH 2M đã dùng hết 600ml. Tìm các giá trị m và V1

  • Chỉ dùng thêm thuốc thử duy nhất là dung dịch KOH, thứ tự nhận biết các dung dịch v

    Chỉ dùng thêm thuốc thử duy nhất là dung dịch KOH, thứ tự nhận biết các dung dịch và nêu phương pháp phân biệt các dung dịch sau: Na2CO3, MgSO4, CH3COOH, C2H5OH

  • Lấy một thanh sắt nặng 16,8 gam cho vào 2 lít dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,

    Lấy một thanh sắt nặng 16,8 gam cho vào 2 lít dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,1M. Thanh sắt có tan hết không? Tính nồng độ mol của chất tan có trong dung dịch thu được sau phản ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể

  • Tính a

    Tính a

  • Một hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu và Ag. Bằng phương pháp hóa học hãy tách rời hoàn toàn c

    Một hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu và Ag. Bằng phương pháp hóa học hãy tách rời hoàn toàn các kim loại ra khỏi hỗn hợp trên và cho biết các hóa chất cần sử dụng là gì?

  • Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

    Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

    Hãy xác định các chất A, B, C, D, E, F, G, H. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (ghi rõ điều kiện nếu có). Biết rằng:

    - A, B, C, D là các hợp chất hữu cơ; E, F, G, H là các hợp chất vô cơ

    - A tác dụng với dung dịch iot thấy xuất hiện màu xanh

    - E tác dụng với H tạo ra F; F không tác dụng được với H

    - G tác dụng được với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa màu trắng