Skip to main content

Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể, được mắc với mạch ngoài là một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Khi tốc độ quay của roto là n1 và n2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi tốc độ quay là n0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Mối liên hệ giữa n1, n2 và n0

Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể, được mắc

Câu hỏi

Nhận biết

Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể, được mắc với mạch ngoài là một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Khi tốc độ quay của roto là n1 và n2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi tốc độ quay là n0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Mối liên hệ giữa n1, n2 và n0


A.
\small n_{o}^{2}=n_{1}.n_{2}
B.
\small n_{o}^{2}=\frac{2.n_{1}^{2}.n_{2}^{2}}{n_{1}^{2}+n_{2}^{2}}
C.
\small n_{o}^{2}=\frac{n_{1}^{2}+n_{2}^{2}}{2}
D.
\small n_{o}^{2}=n_{1}^{2}+n_{2}^{2}
Đáp án đúng: B

Lời giải của Luyện Tập 365

Suất điện động của nguồn điện:\small E=\sqrt{2}.\omega N.\phi _{0}=\sqrt{2}.2\pi f N.\phi _{0}=U (d0 r=0)

Với f=np, n là tốc độ quay của roto, p là số cặp cực từ

Do I1=I2 nên \small \frac{f_{1}^{2}}{R^{2}+(2\pi f_{1}L-\frac{1}{2\pi f_{2}C})^{2}}=\frac{f_{2}^{2}}{R^{2}+(2\pi f_{2}L-\frac{1}{2\pi f_{2}C})^{2}}

\small <=>\frac{1}{4\pi ^{2}C^{2}}(\frac{f_{1}^{2}}{f_{2}^{2}}-\frac{f_{2}^{2}}{f_{1}^{2}})=(2\frac{L}{C}-R^{2})(f_{1}^{2}-f_{2}^{2})

\small =>\frac{1}{f_{1}^{2}}+\frac{1}{f_{2}^{2}}=4\pi ^{2}C^{2}(2\frac{L}{C}-R^{2}) (*)

 

Dòng điện hiệu dụng qua mạch \small I=\frac{U}{Z}=\frac{E}{Z}

I=Imax khi E2/Z2 lớn nhất hay khi \small y=\frac{f^{2}}{R^{2}+(2\pi fL-\frac{1}{2\pi fC})^{2}} có giá trị lớn nhất

Để y=ymax thì mẫu số bé nhất. Đặt x= 1/f2., lấy đạo hàm mẫu cho bằng 0 được kết quả x0= 2π2C2(2L/C – R2) => 1/f02= 2π2C2(2L/C – R2) (**)

Từ (*) và (**) suy ra \small \frac{1}{f_{1}^{2}}+\frac{1}{f_{2}^{2}}=\frac{2}{f_{o}^{2}} hay \small \frac{1}{n_{1}^{2}}+\frac{1}{n_{2}^{2}}=\frac{2}{n_{o}^{2}}<=>\small n_{o}^{2}=\frac{2.n_{1}^{2}.n_{2}^{2}}{n_{1}^{2}+n_{2}^{2}}

Câu hỏi liên quan

  • Khi chiếu ánh sáng trắng vào một lăng kính thì tia sáng nào bị lệch về phía đáy nhiều nhất

    Khi chiếu ánh sáng trắng vào một lăng kính thì tia sáng nào bị lệch về phía đáy nhiều nhất ?

  • Phát biểu nào sau đây sai?

    Phát biểu nào sau đây sai?

  • Dao động cơ học là

    Dao động cơ học là

  • Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vật dao động điều hòa?

    Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vật dao động điều hòa?

  • Phát biểu nào sau đây là không đúng? Gia tốc của một vật dao động điều hòa

    Phát biểu nào sau đây là không đúng? Gia tốc của một vật dao động điều hòa

  • Trong chương trình của vật dao động điều hòa x

    Trong chương trình của vật dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ), radian trên giây (rad/s) là đơn vị của đại lượng nào sau đây:

  • Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T

    Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x = A đến vị trí có li độ x = \frac{A}{2}

  • Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng

    Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng:

  • Câu nào dưới đây không đúng với vật dao động điều hòa có phương trình x

    Câu nào dưới đây không đúng với vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(\omegat + \varphi)

  • Chọn câu đúng

    Chọn câu đúng