Khi nung hoàn toàn chất A thì thu được chất rắn B màu trắng và khí C không màu. Chất B phản ứng mãnh liệt với nước tạo thành chất D, dung dịch D làm đỏ phenolphtalein. Khí C làm vẩn đục dung dịch D. Khi cho chất rắn B tác dụng với cacbon ở nhiệt độ cao thì thu được chất E và giải phóng khí F. Cho E tác dụng với nước thì thu được dung dịch D và khí không màu G. Khí G tác dụng lần lượt với các dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch nước Br2/CCl4 dư. Các chất A, B, C, D, E, F, G lần lượt là:
Các chất:
A: CaCO3
B: CaO
C: CO2
D: Ca(OH)2
E: CaC2
F: CO
G: C2H2
Các phương trình hóa học:
1) CaCO3 CaO + 2CO2
2) CaO + H2O → Ca(OH)2
3) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓ + H2O
4) CaO + 3C CaC2 + 2CO
5)CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
6)C2H2 + Ag2O → C2Ag2↓ + H2O
7)C2H2 + Br2 → C2H2Br4