Skip to main content

Hạt prôtôn có động năng KP = 2MeV bắn phá vào hạt nhân \({}_3^7Li\) đứng yên, sinh ra hai hạt nhân X có cùng động năng, theo phản ứng hạt nhân sau: \(p + _3^7{\rm{Li}} \to X + X\). Cho biết mP = 1,0073u; mLi = 7,0144u; mX = 4,0015u. 1u = 931MeV/c2. Theo phản ứng trên: để tạo thành 1,5g chất X thì phản ứng toả ra bao nhiêu năng lượng?

Hạt prôtôn có động năng KP = 2MeV bắn phá vào hạt nhân \({}_3^7Li\) đứng yên, sinh ra hai

Câu hỏi

Nhận biết

Hạt prôtôn có động năng KP = 2MeV bắn phá vào hạt nhân \({}_3^7Li\) đứng yên, sinh ra hai hạt nhân X có cùng động năng, theo phản ứng hạt nhân sau: \(p + _3^7{\rm{Li}} \to X + X\). Cho biết mP = 1,0073u; mLi = 7,0144u; mX = 4,0015u. 1u = 931MeV/c2. Theo phản ứng trên: để tạo thành 1,5g chất X thì phản ứng toả ra bao nhiêu năng lượng?


A.
17,41MeV. 
B.
19,65.1023MeV.
C.
39,30.1023MeV.
D.
104,8.1023MeV.
Đáp án đúng: B

Phương pháp giải

Sử dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối để viết phương trình phản ứng

Công thức tính năng lượng toả ra của phản ứng: ∆E = (mt – ms)c2

(mt, ms lần lượt là tổng khối lượng của các hạt trước và sau phản ứng)

Công thức liên hệ giữa khối lượng và số hạt: N = m.NA/A

Lời giải của Luyện Tập 365

Phương trình phản ứng: \(p + {}_3^7Li \to {}_2^4X + {}_2^4X\)

Năng lượng toả ra sau mỗi phản ứng là: ∆E = (mp + mLi – 2.mX)c2 = (1,0073 + 7,0144 – 2.4,0015).931 = 17,41 MeV

Số hạt nhân X có trong 1,5g hạt X là: \(N = {m \over A}{N_A} = {{1,5} \over 4}{.6,02.10^{23}} = {2,2575.10^{23}}\)

Mỗi phản ứng tạo ra 2 hạt nhân X toả năng lượng 17,41MeV

=> Năng lượng toả ra khi tạo thành 1,5g chất X: \(E{\rm{ }} = {\rm{ }}N.\Delta E{\rm{ }} = 17,41.{{{{2,2575.10}^{23}}} \over 2} = {19,65.10^{23}}MeV\)

Chọn B

Câu hỏi liên quan

  • Dao động cơ học là

    Dao động cơ học là

  • Dao động điều hòa là

    Dao động điều hòa là

  • Câu nào dưới đây không đúng với vật dao động điều hòa có phương trình x

    Câu nào dưới đây không đúng với vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(\omegat + \varphi)

  • Một chùm sáng trắng song song đi từ không khí vào thủy tinh, với góc tới lớn hơn không, sẽ

    Một chùm sáng trắng song song đi từ không khí vào thủy tinh, với góc tới lớn hơn không, sẽ

  • Dao động của một vật có phương trình: x = acosωt + asinωt. Biên độ dao động của vật là

    Dao động của một vật có phương trình: x = acosωt + asinωt. Biên độ dao động của vật là

  • Tại sao khi chùm tia sáng mặt trời đi qua một tấm thủy tinh phẳng lại không thấy bị tán sắc thành những màu cơ bản?

    Tại sao khi chùm tia sáng mặt trời đi qua một tấm thủy tinh phẳng lại không thấy bị tán sắc thành những màu cơ bản?

  • Phát biểu nào sau đây sai?

    Phát biểu nào sau đây sai?

  • Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp song song từ không khí tới mặt bên AB của một lăng kính thủy tinh

    Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp song song từ không khí tới mặt bên AB của một lăng kính thủy tinh, chùm tia khúc xạ vào trong lăng kính (thuộc một tiết diện thẳng qua lăng kính) truyền tới mặt bên AC, nó khúc xạ tại mặt AC rồi ló ra ngoài không khí. Chùm tia ló bị lệch về phía đáy của lăng kính so với chùm tia tới và tách ra thành một dải nhiều màu khác nhau( như màu cầu vồng), tia tím bị lệch nhiều nhất, tia đỏ bị lệch ít nhất. Hiện tượng đó là :

  • Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T

    Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x = A đến vị trí có li độ x = \frac{A}{2}

  • Ánh sáng trắng là :

    Ánh sáng trắng là :