Skip to main content

Đoạn mạch RLC nối tiếp gồm điện trở R=100Ω, L là thuần cảm, tụ C biến đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế \small u=100\sqrt{2}cos(100\pi t)(V) . Khi C tăng lên 2 lần thì giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện như cũ nhưng pha của I thay đổi một góc π/2. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi chưa tăng C là

Đoạn mạch RLC nối tiếp gồm điện trở R=100Ω, L là thuần cảm, tụ C biến đổ

Câu hỏi

Nhận biết

Đoạn mạch RLC nối tiếp gồm điện trở R=100Ω, L là thuần cảm, tụ C biến đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế \small u=100\sqrt{2}cos(100\pi t)(V) . Khi C tăng lên 2 lần thì giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện như cũ nhưng pha của I thay đổi một góc π/2. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi chưa tăng C là


A.
\small i= 2cos (100\pi t+\frac{\pi }{4})(V)
B.
\small i= 1cos (100\pi t-\frac{\pi }{4})(V)
C.
\small i= 1cos (100\pi t+\frac{3\pi }{4})(V)
D.
\small i= 1cos (100\pi t+\frac{\pi }{4})(V)
Đáp án đúng: D

Lời giải của Luyện Tập 365

Ta có \small I_{1}=\frac{U}{Z_{1}}=\frac{U}{\sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C}_{1})^{2}}}; I_{2}=\frac{U}{Z_{2}}=\frac{U}{\sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C2})^{2}}}

\small I_{1}=I_{2}=> Z_{L}-Z_{C1}=|Z_{L}-Z_{C2}| 

Mặt khác \small tan\varphi _{1}=\frac{Z_{L}-Z_{C1}}{R}\\tan\varphi _{2} =\frac{Z_{L}-Z_{C2}}{R}

\small => |\varphi _{1}|=|\varphi _{2}|=\frac{\pi }{4}rad

Vì \small Z_{C1}=2Z_{C2}=>\varphi _{1}<0=> u trễ pha so với i là \small \frac{\pi }{4} mà \small tan-\frac{\pi }{4}=\frac{Z_{L}-Z_{C1}}{R}=> R= Z_{C1}-Z_{L}=> I_{o}=\frac{U_{o}}{\sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C1})^{2}}}=\frac{U_{o}}{\sqrt{R^{2}+R^{2}}}=\frac{100\sqrt{2}}{100\sqrt{2}}=1A

Vậy biểu thức \small i= 1cos (100\pi t+\frac{\pi }{4})(V)

Câu hỏi liên quan

  • Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng:

    Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng:

  • Ánh sáng trắng là ánh sáng:

    Ánh sáng trắng là ánh sáng:

  • Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng

    Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?

  • Khi chiếu ánh sáng trắng vào một lăng kính thì tia sáng nào bị lệch về phía đáy nhiều nhất

    Khi chiếu ánh sáng trắng vào một lăng kính thì tia sáng nào bị lệch về phía đáy nhiều nhất ?

  • Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp song song từ không khí tới mặt bên AB của một lăng kính thủy tinh

    Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp song song từ không khí tới mặt bên AB của một lăng kính thủy tinh, chùm tia khúc xạ vào trong lăng kính (thuộc một tiết diện thẳng qua lăng kính) truyền tới mặt bên AC, nó khúc xạ tại mặt AC rồi ló ra ngoài không khí. Chùm tia ló bị lệch về phía đáy của lăng kính so với chùm tia tới và tách ra thành một dải nhiều màu khác nhau( như màu cầu vồng), tia tím bị lệch nhiều nhất, tia đỏ bị lệch ít nhất. Hiện tượng đó là :

  • Phát biểu nào sau đây là không đúng? Gia tốc của một vật dao động điều hòa

    Phát biểu nào sau đây là không đúng? Gia tốc của một vật dao động điều hòa

  • Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng

    Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng:

  • Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T

    Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x = A đến vị trí có li độ x = \frac{A}{2}

  • Dao động của một vật có phương trình: x = acosωt + asinωt. Biên độ dao động của vật là

    Dao động của một vật có phương trình: x = acosωt + asinωt. Biên độ dao động của vật là

  • Dao động cơ học là

    Dao động cơ học là