Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau (A, B, C, D), chúng úp ngươc trong các chậu nước, có kết quả theo hình vẽ sau:
Hãy cho biết:
1. Khí nào tan trong nước nhiều nhất, khí nào không tan trong nước, khí nào tan trong nước ít nhất
2. Có thể dự đoán khí nào là khí amoniac (NH3)? Biết rằng khí này tan trong nước tạo ra dung dịch kiềm yếu.
3. Cho vài giọt dung dịch NaOH vào chậu B nhận thấy mực nước trong ống nghiệm B sẽ dâng cao hơn. Vì sao lại xảy ra hiện tượng này? Có thể dự đoán khí B là khí nào?
4. Có thể dự đoán D là khí nào? Vì sao?
Trả lời câu hỏi dưới đây:
Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau (A, B, C, D), chúng úp ngươc trong các chậu nước, có kết quả theo hình vẽ sau:
Hãy cho biết:
3. Cho vài giọt dung dịch NaOH vào chậu B nhận thấy mực nước trong ống nghiệm B sẽ dâng cao hơn. Vì sao lại xảy ra hiện tượng này? Có thể dự đoán khí B là khí nào?
Khí B tan trong nước tạo thành dung dịch axit yếu (pH = 5), dung dịch này tác dụng với NaOH làm cho lượng khí B trong dung dịch và trong ống nghiệm giảm. Do vậy mực nước trong ống dâng cao. Khí B có thể là CO2, SO2 … tan ít trong nước tạo dung dịch axit yếu.