Giới hạn quang điện của Na là 0,50 μm. Chiếu vào Na tia tử ngoại coa bước sóng λ = 0,25 μm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là:
Kim loại dùng làm Catot của một tế bào quang điện có A = 6,625 eV. Lần lượt chiếu vào catot các bước sóng: λ1 = 0,1875 μm; λ2 = 0,1925 μm; λ3 = 0,1685 μm. Hỏi bước sóng nào gây ra được hiện tượng quang điện?
Giới hạn quang điện của Cu là 300 nm. Công thoát của electron khỏi Cu là:
Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm vào bề mặt ca tốt của một tế bào quang điện làm bằng xedi có giới hạn quang điện là λ0 = 660 nm. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là:
Trong một tế bào quang điện có Ibh = 2 μA và hiệu suất lượng tử là 0,5%. Số photon đến Ca tốt mỗi giây là:
Cho giới hạn quang điện của catot là λ-0 = 660 nm và đặt vào đó giữa Anot và Catot một UAK = 1,5 V. Dùng bức xạ có λ = 330 nm. Động năng cực đại của các quang electron khi đập vào anot là:
Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 330 nm vào bề mặt ca tốt của một tế bào quang điện hiệu điện thế hãm của nó cói giá trị là Uh. Cho giới hạn quang điện của catot là λ-0 = 660 nm và đặt vào đó giữa Anot và Catot một UAK = 1,5 V. Tính động năng cực đại của các quang electron khi đập vào anot nếu dùng bức xạ λ’ = 282,5 nm :
Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 546 nm vào bề mặt ca tốt của một tế bào quang điện, có Ibh = 2 mA. Công suất lượng tử là P = 1,515 W. Tính hiệu suất lượng tử.
Dựa vào quang phổ phát xạ có thể phân tích
Quang phổ vạch phát xạ
Quang phổ liên tục
Để nhận biết sự có mặt của nguyên tố hoá học trong một mẫu vật, ta phải nghiên cứu loại quang phổ nào của mẫu đó ?
Quang phổ của Mặt Trời mà ta thu được trên Trái Đất là
.
Khẳng định nào sau đây là đúng ?
Phát biểu nào sau đây sai?