Công thoát electron khỏi mặt kim loại canxi (Ca) là 2,76 eV. Biết hằng số Plang h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J. Giới hạn quang điện của kim loại này là:
Một chất phóng xạ A có chu kì bán ra T = 2 ngày đêm. Khi lấy ra sử dụng thì khối lượng chất phóng xạ còn lại chỉ bằng 0,25 khối lượng lúc mới nhận về. Thời gian kể ltuwf lúc bắt đầu nhận chất A về đến lúc lấy ra sử dụng là:
Năng lượng liên kết của hạt nhân lần lượt là 492,3 MeV, 1110 MeV. Khi nói về độ bền vững thì:
Trong quá trình va chạm trực diện giữa một electron và một pozitron, có sự hủy cặp tạo thành hai photon (mỗi photon có năng lượng 2 MeV) chuyển động theo hai chiều ngược nhau. Biết me = 9,1.10-31 kg và lấy c = 3.108 m/s. Động năng mỗi hạt trước khi va chạm là:
Phản ứng phân rã của hạt pôlôli là: . Ban đầu có 200 g pôlôli thì sau thời gian 5 chu kì khối lượng chì tạo thành bằng
Quan sát các tia phóng xạ do khối chất phát ra, người ta thấy có cả tia α và β-. Đó là do:
Electron bật ra khỏi kim loại khi có một bức xạ đơn sắc chiếu vào, là vì:
Hạt nhân đang đứng yên thì phóng xạ , ngay sau phóng xạ đó động năng của hạt
Xét phản ứng: n + . Cho năng lượng liên kết riêng của U 235 là 7,7 MeV của Ce 140 là 8,43 MeV, của Nb 93 là 8,7 MeV. Năng lượng tỏa ra ở phản ứng trên bằng:
Xét phản ứng hạt nhân: MeV. Biết năng lượng liên kết của hạt nhân bằng 7,7188MeV. Độ hụt khối của hạt nhân D bằng:
Một lượng chất phóng xạ X, tại thời điểm t0 có độ phóng xạ là H0. Tại t = t0 + 24 ngày thì độ phóng xạ là H = 12,5% H0, như vậy tại thời điểm t' = t0 + 8 ngày độ phóng xạ là:
Dùng proton bắn vào hạt nhân . Phản ứng sinh ra heli và liti . Năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân beri là 6,49 MeV/nuclon; heli là 7,1 MeV/nuclon; liti là 5,36 MeV/nuclon. Phản ứng này:
Phóng xạ và phân hạch hạt nhân