Công suất hao phí dọc đường dây tải có điện áp 500kV, khi truyền đi một công suất điện 12000 kW theo một đường dây có điện trở 10 Ωlà bao nhiêu?
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm . Khi điện áp hai đầu cuộn cảm có giá trị 40V thì điện áp hai đầu điện trở có giá trị
Mạch điện R, L, C mắc nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm thay đổi được. Đặt điện áp xoay chiều u = U √2 cos100 πt(v) vào hai đầu đoạn mạch và thay đổi độ tự cảm của cuộn dây. Khi L = L1 = 1/π H thì u sớm pha π/4 so với i. L = L2 = 1/2π H thì UL đạt cực đại và bằng 200V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là:
Cho mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM chứa cuộn cảm thuần và đoạn mạch MB chứa điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. Biết UAB= 120 V, ω CR = √3, uMB lệnh pha 60o so với uAB. Giá trị của UAM là:
Cho đoạn mạch gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt điện áp xoay chiều có giá trịhiệu dụng 80V vào hai đầu đoạn mạch và điều chỉnh điện dung của tụ điện đến khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây đạt cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó là:
Trong đoạn mạch R, L, C nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì kết luận nào sau đây không đúng:
Khi nói hiệu suất của máy biến áp là 80% có nghĩa là:
Mạch điện gồm R, L, C () nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U0cos(100πt) (V) chỉ có ω thay đổi được. Giá trị hiệu dụng của điện áp hai đầu các phần tử R, L, C lần lượt là UR, UL, UC. Cho ω tăng dần từ 0 đến ∞ thì thứ tự đạt cực đại của điện áp trên là:
Một máy phát điện xoay chiều trong đó phần cảm là nam châm với 2 cặp cực. Phần ứng được nối với cuộn dây có độ tự cảm điện trở thuần r = 100Ω. Khi phần cảm quay với tốc độ n1= 25 vòng/s thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là I1. Khi phần cảm quay với tốc độ n2= 75 vòng/s thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là I2. Tỉ số giữa I1 và I2 là:
Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp có biểu thức là u = 100 √2cos(100 πt+ π/6) (V). Cho R = 50 Ω, H, F. Biểu thức dòng điện trong mạch là:
Mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp. Cho R = 25Ω, , , và tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U√2cos(100πt) (V). Khi thì công suất của mạch là P1. Khi thì công suất của mạch là P2.Hãy chỉ ra kết luận đúng:
Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R0 mắc nối tiếp với một linh kiện chưa biết là một trong ba linh kiện sau ( Điện trở, cuộn dây, tụ điện ) . Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi vào hai đầu đoạn mạch. Khi tăng dần tần số của dòng điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng tăng. Linh kiện chưa biết trên là:
Trong đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Gọi uR, uL, uC và i lần lượt là điện áp tức thời hai đầu điện trở thuần, hai đầu cuộn cảm thuần, hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện tức thời. Hãy chỉ ra biểu thức sai:
Để đo điện trở hoạt động của một cuộn dây người ta sử dụng nguồn điện xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Dùng một vôn kế nhiệt để đo điện áp hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện và hai đầu đoạn mạch thu được các giá trị lần lượt là 100V, 160V, 100V. Dùng ampe kế nhiệt đo cường độ dòng điện thu được giá trị 2A. Điện trở cuộn dây có giá trị là:
Đặt điện áp xoay chiều (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp có điện trở R thay đổi được. Cuộn dây thuần cảm có và tụ điện có điện dung . Công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại là: