Điện trở thuần R = 36Ω nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có L = 153mH và mắc vào mạng điện 120V, 50Hz. Ta có:
Chọn trả lời sai. Trong mạch xoay chiều RLC nối tiếp, nếu giảm tần số của hđt xoay chiều áp vào 2 đầu mạch
Mạch RLC nối tiếp. Cho U = 200V; R = 40 Ω; L = 0,5/(H); C = 10-3/9π(F); f = 50Hz. Cường độ hiệu dụng trong mạch là:
Một đèn ống khi hoạt động bình thường thì dòng điện qua đèn có cường độ 0,8A và hiệu điện thế ở hai đầu đèn là 50V. Để sử dụng đèn với mạng điện xoay chiều 120V - 50Hz, người ta mắc nối tiếp với nó một cuộn cảm có điện trở thuần 12,5Ω (còn gọi là chấn lưu). Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây có thể nhận giá trị nào sau đây:
Mạch RLC nối tiếp: R = 70,4Ω; L = 0,487H và C = 31,8μF. Biết I = 0,4A; f = 50Hz. Hđt hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là:
Đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây có r. Biết R = 80Ω, r = 20Ω, L = 2/π(H), tụ C có thể thay đổi được. Hđt u =120cos100πt(V). C nhận giá trị nào thì cường dòng điện chậm pha hơn u một góc π/4? Cường độ dòng điện khi đó bằng bao nhiêu?
Mạch gồm điện trở, cuộn thuần cảm và tụ điện nối tiếp. Biết hđt hiệu dụng là UR = 120V, UC = 100V, UL = 50V. Nếu mắc thêm một tụ điện có điện dung bằng giá trị và song song với tụ điện nói trên thì hđt trên điện trở là bao nhiêu? Coi hđt hai đầu mạch là không đổi.
Đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây có r. Biết R = 80Ω, r = 20Ω; L = 2/π(H), C biến đổi được. Hiệu điện thế u = 120cos100πt (V). Điện dung C nhận giá trị nào sau đây thì cường độ dòng điện chậm pha hơn u một góc 450? Cường độ dòng điện khi đó bao nhiêu?
Đoạn mạch xoay chiều (hình vẽ). UAB = hằng số, f = 50Hz, C = 10-4 /π(F); RA = RK = 0. Khi khoá K chuyển từ vị trí (1) sang vị trí (2) thì số chỉ của ampe kế không thay đổi. Độ tự cảm của cuộn dây là:
Một đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. u = 100cos100πt(V). Khi thay đổi điện dung C, người ta thấy có hai giá trị của C là 5μF và 7μF thì Ampe kế đều chỉ 0,8A. Hệ số tự cảm L của cuộn dây và điện trở R là:
Mạch điện như hình vẽ: R = 50Ω; C = 2.10-4/π(F); uAM = 80cos100πt (V); uMB = 200 cos(100πt + π/2) (V). Giá trị r và L là:
Mạch gồm cuộn dây có ZL = 20Ω và tụ điện có C = 4.10-4/π(F) mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch là i = cos(100πt + π/4)(A). Để Z = ZL+ZC thì ta mắc thêm điện trở R có giá trị là:
Mạch RLC mắc nối tiếp trong đó R = 20 Ω, cuộn cảm thuần có L = 0,7/p H và C = 2.10-4/π F. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là i = cos100πt A. Biểu thức hiệu điện thế là?
Mạch điện xoay chiều AB gồm R = 30Ω, cuộn cảm thuần có L = 1/(2π) H và tụ C = 5.10-4/π F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A,B của đoạn mạch hiệu điện thế là u = 120cos(100πt + π/6) V. Biểu thức i là?
Mạch RLC mắc nối tiếp có R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có L= 1/πH và tụ C = 10-4/2π F. Biểu thức uRL = 200cos100πt V. Biểu thức hiệu điện thế uAB?