Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50(Hz), U = 220(V). Biết rằng đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực của đèn đạt giá trị u ≥ 155(V). Trong một chu kỳ thời gian đèn sáng là:
Một bóng đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50Hz; 220V. Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn đạt giá trị u ≥ 110√2 V. Trong 2 s thời gian đèn sáng là 4/3s. Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu bóng đèn là
Cho dòng điện có biểu thức i = 2cos(100πt - π/3) A. Những thời điểm nào tại đó cường độ tức thời có độ lớn cực tiểu?
Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i = 4cos20πt (A), t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng i1 = -2A. Hỏi đến thời điểm t2 = (t1 + 0,025)s cường độ dòng điện bằng bao nhiêu?
Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2√2cos(100 πt) A, t tính bằng giây. Vào một thời điểm nào đó, dòng điện đang có cường độ tức thời bằng - 2√2(A)thì sau đó ít nhất là bao lâu để dòng điện có cường độ tức thời bằng √6 A?
Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Nếu ωL > (ωC)-1 thì cường độ dòng điện trong mạch
Mạch chỉ có R, biểu thức i qua mạch có dạng i= 2cos100πt A, R = 20Ω, viết biểu thức u?
Mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần, L= 1/π H, biểu thức dòng điện trong mạch có dạng i = 2cos(100πt) A. Tính cảm kháng trong mạch ZL và viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch điện?
Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L = 1/4π H được gắn vào mạng điện xoay chiều người ta thấy dòng điện trong mạch có biểu thức là i = 2 cos(100πt - π/6) A. Hỏi nếu gắn vào mạng điện đó đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung là 10-3/2π F thì dòng điện trong mạch có biểu thức là?
Mắc cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ π H thì trong mạch có dòng điện i = 5 √2 cos(100 π t + π /3) A. Còn nếu thay vào đó là một điện trở 50 Ω thì dòng điện trong mạch có biểu thức là
Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L = 1/ π (H) một hđt: u = 200cos(100 π t + π /3) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
Cho dòng điện i = 4√2 cos100 π t (A) qua một ống dây thuần cảm có L = 1/20 π (H) thì hđt giữa hai đầu ống dây có dạng:
Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện C = 1/7200π F , hiệu điện thế xoay chiều ổn định đặt vào hai đầu mạch là u = U0cos(ωt + π/4) V. Tại thời điểm t1 ta có u = 60 √2 V và i1 = √2 / 2 A, tại thời điểm t2 ta có u2 = - 60 √3 V và và i2 = -0,5A. Hãy hoàn thiện biểu thức của điện áp u.
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là \(i = {I_0}cos\left( {\omega t + \pi } \right)\,\,\left( A \right)\). Tính từ lúc t = 0, điện lượng chuyển qua mạch trong giây \({T \over 4}\) đầu tiên là:
Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4cos2100 πt(A). Cường độ dòng điện này có giá trị trung bình trong một chu kì bằng bao nhiêu?