Đặt điện áp u = U0sinωt (U0không đổi) vào hai đầu đọan mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây là sai? (TS ĐH 2007)
Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây?
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?
Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?
Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?
Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
Một bàn ủi được coi như một đoạn mạch có điện trở R được mắc vào mạng điện AC 110V -50Hz. Khi mắc nó vào mạng AC 110V – 60Hz thì công suất toả nhiệt của bàn ủi:
Công suất toả nhiệt trong một mạch xoay chiều phụ thuộc vào:
Mạch RLC nối tiếp có 2πf = 1. Nếu cho R tăng 2 lần thì hệ số công suất của mạch:
Chọn câu trả lời sai. Công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều gồm RLC không phân nhánh.
Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là
Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện
Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm