Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là
Đặt hiệu điện thế xoay chiều có f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc theo thứ tự đó có \(R = 50\Omega ;L = \frac{1}{{6\pi }}H;C = \frac{{{{10}^{ - 2}}}}{{24\pi }}F\). Để hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu LC (ULC) đạt giá trị cực tiểu thì tần số dòng điện phải bằng:
Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp . Điện trở thuần R=100Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ có điện dung C = F. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp u =U0cos100πt(V). Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu R thì giá trị độ từ cảm của cuộn dây là
Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/ π H và C = 25/ π μF, điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch ổn định và có biểu thức u = U0cos100πt. Ghép thêm tụ C’ vào đoạn chứa tụ C. Để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và giá trị của C’ bằng bao nhiêu?
Mạch R,L,C nối tiếp: cuộn dây thuần cảm L = 0,0318H, R = 10 Ω và tụ điện C.Đặt vào hai đầu mạch một hđt U = 100V; f = 50Hz. Giả sử điện dung của tụ điện có thể thay đổi được. $Tính C và cường độ hiệu dụng khi xảy ra cộng hưởng?
Mạch RLC nối tiếp: L = 1/π(H), C = 400/π(µF). Đặt vào hai đầu mạch hđt u = 120 √2 cos2πft (V) có tần số f thay đổi được. Thay đổi f để trong mạch có cộng hưởng. Giá trị của f bằng:
Mạch RLC mắc nối tiếp trong đó R = 20 Ω, cuộn cảm thuần có L = 0,5/π H và C = 2.10 /π F. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là i = 2 cos100πtA. Biểu thức hiệu điện thế là?
Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là i = I0cos(ωt - π/2), với I0 > 0. Tính từ lúc t = 0(s), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là:
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2cos(120πt – π/3)A. Điện lượng chuyển qua mạch trong khoảng thời gian T/6 kể từ thời điểm t = 0 là
Đặt điện áp u =U0cos(100 π t – π/3) V vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2.10-4 / π F. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
Đặt điện áp xoay chiều u =U0cos(100 π t – π/3) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/2π H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100√2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
Một mạch điện gồm R = 60 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,4/π H và tụ điện có điện dung C = 10-4/π F mắc nối tiếp, biết f = 50 Hz tính tổng trở trong mạch và độ lệch pha giữa u và i?
Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở 30 Ω, L = 0,6/ π H mắc nối tiếp vào tụ điện có điện dung C = (100/π) μF. Điện áp giữa hai đầu đoạn mach biến thiên điều hòa với tần số 50Hz. Tổng trở của đoạn mach?
Cho đoạn mạch RC mắc nối tiếp vào nguồn điện xoay chiều. Biết R = 30 Ω, và các điện áp như sau: UR = 90V, UC = 150V, tần số dòng điện là 50Hz. Hãy tìm điện dung của tụ:
Mạch RLC nối tiếp có R = 30Ω. Biết i trễ pha π /3 so với u ở hai đầu mạch, cuộn dây có ZL= 70Ω. Tổng trở Z và ZC của mạch là: