Đặt điện áp u = U0cos(100 πt – π/3) V vào hai đầu một tụ điện có điện dung 0,2/ π (mF). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mach là 4 A. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
Một điện áp xoay chiều được đặt vào hai đầu 1 điện trở thuần giữ nguyên giá trị hiệu dụng, tăng tần số của điện áp lên 2 lần. Công suất tỏa nhiệt trung bình trên điện trở:
Dòng điện xoay chiều i = I0cos ωt trong đoạn mạch có đặc điểm sau: trong thời gian 1/3 đầu của chu kì thì có giá tị hiệu dụng bằng 1 A, trong 2/3 sau của chu kì thì i có giá trị 2 A. Giá trị hiệu dụng của dòng điện trong 1 chu kì bằng:
Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng ZC và cuộn dây cảm thuần có cảm kháng ZL = 0,5 ZC. Điện áp giữa hai đầu tụ là u = 100cos(100πt + π/6) V. Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch:
Cho dòng điện xoay chiều i = I0 cosωt chạy qua điện trở thuần R. Biểu thức nào sau đây biểu diễn công suất tỏa nhiệt tức thời trên điện trở R là sai:
Cho mạch xoay chiều gồm điốt lí tưởng, điện trở R, ampe kế có điện trở không đáng kể mắc nối tiếp theo thứ tự, khóa k mắc ở hai đầu điốt . Khi k ngắt ampe kế chỉ √2 A, thì khi k đóng ampe kế chỉ :
Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ
uᴀʙ= 200 cos100.t (V) , I = 2A, uᴀɴ = 100√2 V và uᴀɴ lệch pha 3/4 so với uMB Tính R, L, C
Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ.
uᴍʙ= 10√3 V, I=0,1A, ZL =50Ω, R =150Ω uᴀᴍ lệch pha so với uMB một góc 750 . Tinh r và ZC
Cho một mạch điện RLC nối tiếp. R thay đổi được, L = 0,6/ H, C = 10-3/(8) F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức: u = U0.cos100t. Để uRL lệch pha /2 so với u thì phải có
Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/ (H) và C = 25/ (µF), điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch ổn định và có biểu thức u = U0cos100t. Ghép thêm tụ C’ vào đoạn chứa tụ C. Để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha /2 so với điện áp giữa hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và giá trị của C’ bằng bao nhiêu?
Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp . Điện trở thuần R=100Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ có điện dung C = 10^-4/Л F. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp u=U0cos100.t(V). Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu R thì giá trị độ từ cảm của cuộn dây là
Một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện, đặt vào hai đầu đoạn mạch một một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi. Khi đó hiệu điện thế hai đầu cuộn dây lệch pha pi/2 so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Biểu thức nào sau đây là đúng :
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ,
cuộn dây thuần cảm .Biết UAM = 80V ; UNB = 45V và độ lệch pha giữa uAN và uMB là 900, Điện áp giữa A và B có giá trị hiệu dụng là :
Đoạn mạch xoay chiều AB, cuộn dây L không thuần cảm có điện trở r = 10 W, hệ số tự cảm L = 2 / (H) , điện dung C = 10 2 / 2 ( F), tần số dòng điện f = 50 Hz. Biết rằng điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AN vuông pha với điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch MB. Điện trở R có giá trị là
Đoạn mạch xoay chiều có RLC mắc nối tiếp với uAB = 30√2 cos( ɷt +φ) ; C biến thiên . Khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ C cực đại thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây ( thuần cảm ) là 32 V . Điện áp cực đại UCmax là :