Đoạn mạch xoay chiều AB gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hai đầu mạch UAB = 170cos100πt (V); Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C bằng 170 V; Dòng điện sớm pha 450 so với điện áp hai đầu mạch. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây bằng:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ C có ZC=R. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở bằng 50V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ bằng
Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm cuộn thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C= 10-4/π (F) và điện trở R=100Ω. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức . Để khi L thay đổi thì UAM( đoạn AM chứa điện trở và tụ điện) không đổi thì giá trị của độ tự cảm là:
Chọn phát biểu đúng:
Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 Ω, tụ điện C, cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = U0cos314t thì UR = UL =UC và mạch tiêu thụ công suất 200 W. Giá trị C' bằng:
Một bóng đèn dây tóc được mắc vào mạng điện không đổi U = 220 V thì thấy đèn sáng bình thường. Khi mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp cực đại U0 thì đèn cũng sáng bình thường. U0 có giá trị là:
Đặt vào hai đầu mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều u = 100√2cos(100πt + ) (V). Biết R = 50 Ω, ZL - ZC = , biểu thức của dòng điện qua mạch là:
Mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C và biến trở R. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = U0cos2πft thì thấy 4π2f2LC = 1. Khi tăng giá trị của R thì:
Một máy phát điện xoay chiều chiều một pha có khung dây gồm 1000 vòng, diện tích mỗi vòng là 90 cm2. Khung quay đều với vận tốc góc 120 vòng/phút trong từ trường đều có B = 0,5T. Lúc từ thông qua khung dây là Φ = 3 Wb thì hiệu điện thế giữa đầu khung dây bằng:
Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều 220V - 50Hz, hiệu điện thế mồi của đèn là 110V. Biết trong một chu kì, đèn sáng hai lần và tắt hai lần. Khoảng thời gian một làn đèn tắt là:
Đặt một điện áp xoay chiều uAB = U√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp điện trở thuần và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đều có giá trị là U1 = . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là U2 = U√2. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là:
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB. Ban đầu mạch AB chỉ có cuộn dây thì thấy u nhanh pha dòng điện một góc φ. Khi mắc nối tiếp thêm vào mạch tụ điện có điện dung C thì thấy u chậm pha hơn dòng điện một góc φ. Hệ thức liên hệ giữa 3 đại lượng L, C, ω là:
Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phai) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100V .Ở cuộn thứ cấp nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp giữa hai đầu để hở của nó là U ,nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U .Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn dây bằng
Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm có điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần .Bỏ qua điện trở của các cuộn dây của máy phát .Khi roto của máy quay đều với tốc đọ góc n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1A.Khi roto của máy quay đều với tốc đọ góc 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A.Nếu roto quay đều với tốc đọ 2n vong/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là
Tại thời điểm t , điện áp u=200 cos (100πt - )(Trong đó u tính bằng V , t tính bằng s ) có giá trị là 100 và đang giảm .Sau thời điểm đó s, điện áp này có gia s trị là