Đặt điện áp xoay chiều u= U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm LC. Gọi i, I0 lần lượt là cường độ tức thời và cường độ cực đại của dòng điện qua mạch. Biểu thức nào sau đây là đúng ?
Cho đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở R,một tụ điện có điện dung C biến đổi được và một cuộn dây chỉ có hệ số tự cảm L mắc nối tiếp với nhau. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là : uAB = U√2 cos100πt. Ban đầu mạch cộng hưởng và tiêu thụ công suất 100W. Khi độ lệch pha giữa uAB và I là 600 thì công suất tiêu thụ trong mạch bằng
Mạch xoay chiều AB gồm ba đoạn nối tiếp: Đoạn AM chỉ có cuộn dây thuần cảm, đoạn MN chỉ có tụ C và đoạn NB chỉ có điện trở R. Biết uAM = 100√2cos(100πt + ) (V); UMN = UNB = 100 V. Biểu thức điện áp hai đầu M, B là:
Một nhà máy điện phát ra dòng điện xoay chiều công suất 12 kW, điện áp hiệu dụng bằng 1000 V. Dòng điện này được truyền đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn điện có điện trở tổng cộng 20 Ω. Coi hệ số công suất của mạch bằng 0,95. Công suất hao phí trên đường dây tải điện bằng
Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha: Tại thời điểm t, suất điện động trong cuộn 1 cực đại thì sau đó chu kì, suất điện động trong
Mạch xoay chiều AB gồm ba đoạn nối tiếp: Đoạn AM chỉ có cuộn dây thuần cảm, đoạn MN chỉ có tụ điện C và đoạn NB chỉ có điện trở R. Biết UNB = 50√2cos(100πt - ) (V); UMN = 100√3 V; UAM = 50√3 V. Biểu thức điện áp hai đầu A,B là:
Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C trong mạch điện xoay chiều có điện áp u=Uocosωt (V) thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u là φ1, điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây là 30V. Biết rằng nếu thay tụ C bằng tụ có điện dung C’= 3C thì dòng điện trong mạch chậm pha hơn điện áp u là φ2= π/2 - φ1 và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 90V. Hỏi biên độ Uo bằng bao nhiêu vôn
Cho đoạn mạch AB nối tiếp gồm ba đoạn: Đoạn AM có R = 80 Ω, đoạn MN có cuộn cảm, đoạn NB có tụ điện điện dung C0. Bỏ qua điện trơ của dây nối. Đặt giữa A và B một điện áp xoay chiều ổn định u = 200√2cos100πt (V) thì trong mạch xảy ra cộng hưởng điện với giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện là 2 A. Điện áp hiệu dụng giữa M và B bằng:
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết cuộn dây có điện trở không đáng kể và mạch có tính cảm kháng, điện áp giữa hai đầu mạch là uAB = U0cosωt. (U0 và ω không đổi). Điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi linh kiện là UR = 60 V, UC = 80 V, UL = 160 V. Thay đổi tụ C để điện áp hai đầu điện trở bằng 80 V, lúc này điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C có giá trị
Một tụ điện có điện dung thay đổi, nối tiếp với điện trở và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=0,2/π (H) trong mạch điện xoay chiều có tần số dòng điện là 50Hz. Để cho điện áp hiệu dụng của đoạn mạch R nối tiếp C là URC đạt cực đại thì điện dung C phải có giá trị sao cho dung kháng bằng
Cho mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở R = 10√3 Ω và độ tự cảm L = 31,8 mH nối tiếp với tụ có điện dung C. Biết cường độ hiệu dụng qua mạch bằng 5 A, điện áp hiệu dụng hai đầu mạch bằng 100 V, tần số f = 50 Hz. Tụ C có giá trị:
Một điện trở R, tụ điện C và cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp trong một mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U=120V thì thấy điện áp hai đầu cuộn dây ULr =2URC= . Nhận xát nào sau đây không đúng
Đặt điện áp có giá trị hiệu dụng U vào pha hai đầu hộp X thì cường độ qua hộp X có giá trị hiệu dung là 0,25 A và sớm pha 900 so với điện áp hai đầu hộp X. Cũng đặt điện áp trên vào hai đầu hộp Y thì cường độ qua hộp T cũng có giá tị hiệu dung là 0,25 A và cùng pha với điện áp hai đầu hộp Y. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu mạch gồm X và Y nối tiếp thì cường độ hiệu dụng qua mạch bằng:
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp (điện trở R thay đổi được ). Điện áp hai đầu mạch u = U0cosωt (V). Khi thay đổi điện trở đến các giá trị R1 = 20 Ω và R2 = 80 Ω thì công suất mạch cùng có giá trị 200 W. Khi R= R0 thì công suất mạch cực đại và bằng
Chọn câu trả lời sai: Trong đời sống và kĩ thuật, dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi hơn dòng điện một chiều vì