Mạch điện gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện. Điện áp hai đầu mạch u= U√2 cosωt. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây bằng U và điện áp tức thời hai đầu cuộn dây lệch pha 300 so với dòng điện qua cuộn dây. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ bằng
Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây?
Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch mắc nối tiếp: Đoạn mạch AM chỉ chứa cuộn thuần cảm L = 318mH và điện trở R, đoạn mạch MB chỉ chứa tụ C có điện dung biến đổi. Điện áp hai đầu mạch uAB = 200√2cos100πt (V); Khi điều chỉnh C, điện áp hai đầu A,M đạt giá trị cực đại bằng 200√2 V. Giá trị R là:
Cho mạch điện RC, có C = F. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz. Thay đổi điện trở R thì thấy có hai giá trị R1 và R2 cho cùng một công suất. Tích R1R2 bằng
Cho mạch điện AB gồm một điện trở thuần R có giá trị thay đổi được, một tụ điện có điện dung C, một cuộn dây có điện trở thuần r =10Ω và có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f và có giá trị hiệu dụng bằng 220V. Cho R thay đổi , khi R = R’ thì công suất tiêu thụ của mạch AB có giá trị lớn nhất bằng 968W. Giá trị R’ là
Một đoạn mạch gồm bong đèn mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch ta thấy đèn sáng bình thường. Khi mắc nối tiếp mạch với hộp X, ta thấy đèn sáng quá mức bình thường, hộp X có thể chứa
Đoạn mạch gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn dây so với dòng điện là . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của dòng điện so với điện áp hai đầu đoạn mạch trên là
Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = = ZC. Dòng điện trong mạch
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ; cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế điện dụng giữa A và B là 200V, . Hiệu điện thế điện dụng giữa hai đầu điện trở R là:
Một đoạn mạch AB gốm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có cuộn dây không thuần cảm điện trở hoạt động 173Ω, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện. Đặt điện áp u = U0cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điện áp hai đầu mạch AM lệch pha 1500 so với điện áp hai đầu mạch MB. Cuộn cảm có độ tự cảm bằng
Đặt một điện áp xoay chiều có điện áp thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Khi tần số dòng điện trong mạch lớn hơn thì
Chọn ý sai: Hiện tượng cộng hưởng điện được ứng dụng trong
Mạch điện xoay chiều gồm hai nhánh AM và MB mắc nối tiếp: Nhánh AM gồm điện trở R và tụ điện C mắc nối tiếp; nhánh MB chỉ có cuộn dây thuần cảm L. Điện áp hiệu dụng UAB = 15V; UAM = 20V; UMB =25 V. Hệ số công suất của mạch bằng
Một mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C =31,8μF; cuộn dây có điện trở thuần nhỏ không đáng kể và có độ tự cảm L=2/п (H) ghép nối tiếp nhau. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng U =200V; tần số f =50Hz. Biết công suất tiêu thụ P=100W và R > 100Ω, giá trị R bằng
Một mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, với L = H và C= F. Điện áp xoay chiều có chu kì 0,02s. Để tổng trở của mạch là Z= 2(ZL-ZC) thì điện trở R có giá trị bằng