Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp xoay chiều : u=120√2cos100ᴨt (V). Biết R =20√3 Ω, C= F và độ tự cảm L thay đổi (cuộn dây thuần cảm). Để UL =120√3 V thì L phải có giá trị
Đối với các máy phát điện xoay chiều công suất lớn, người ta cấu tạo chúng sao cho:
Đoạn mạch AB gồm: Đoạn mạch AM gồm cuộn dây chỉ có độ tự cảm L = 0,255 H và điện trở R = 120 Ω mắc nối tiếp đoạn mạch MB chỉ có tụ điện dung C. Mắc mạch AB vào điện áp xoay chiều u = U√2cos(200πt) (V) thì điện áp hai đầu M, B vuông pha so với điện áp hai đầu mạch. Tìm C.
Cuộn dây quay đều quanh một trục vuông góc với từ trường đều , với vận tôc n = 20 vòng/s. Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây sẽ là:
Đặt vào hai đầu bóng đèn một điện áp xoay chiều u = 220cos100πt (V).Biết rằng bóng đèn chỉ sáng khi điện áp giữa hai đầu bóng đèn có độ lớn lớn hơn 110 V. Thời gian bóng đèn tắt trong một chu kì bằng
Nếu ban đầu diện tích tiết kiệm của một khung dây song song với từ trường đều B = 0,1 T. Nếu khung có 1000 vòng và diện tích mỗi vòng 200cm2 , quay đều 300v/ph thì xuất điện động cựu đại xuất hiện là:
Cho mạch điện không phân nhánh RLC với R =10√3 Ω; C= 63,6 μF và cuộn dây thuần cảm L= 0,191H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u=U0cosωt có giá trị cực đại và pha ban đầu không đổi. Ta thấy có hai giá trị của ω là ω1=100rad/s và ω2 ứng với một giá trị công suất tiêu thụ của mạch . Nếu cho là ω biến thiên từ ω1 đến ω2 thì pha ban đầu của dòng điện biến thiên một lượng là
Mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung thay đổi được và điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm và tụ điện. Thay đổi điện dung của tụ điện để cảm kháng của nó bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu N và B cực đại?
Đặt điện áp hai u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có dạng i=I0sinωt. Đoạn mạch này chỉ có
Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng 10 và tụ điện có điện dung C = 2.10-4 / (F) mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2sin(100t + /4)(A). Hiệu điện thế hao đầu đoạn mạch sẽ là:
Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = (H) và tụ điện có điện dung C = (F). Đoạn mạch được mắc vào một nguồn điện xoay chiều có tần số f có thể thay đổi được. Khi cho f biến thiên từ 25 Hz đến 75 Hz cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch
Cho mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm , tụ điện và điện trở thuần nối tiếp nhau. Gọi N là điểm nối tụ điện và điện trở. Biết điện áp hai đầu mạch sớm pha góc φ > 0 so với điện áp hai đầu A và N.Mạch AB này
Một khung dây có 1000vòng, diện tích mỗi vòng là 200cm2, đặt trong từ trường đều B = 0,1T (B vuông góc với trục quay). Khung quay đều với = 300vòng/phút. Biết lúc t = 0 thì vuông góc với. Biểu thức của suất điện động xoay chiều là:
Cho mạch điện xoay chiều AB gồm cuộn dây chỉ có cảm kháng bằng 200Ω; tụ có dung kháng bằng 100Ω và điện trở R mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây và tụ C; N là điểm nối giữa tụ điện và điện trở R. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu A và N; A và B lần lượt là UAN = 200V; UAB=400V. Điện trở R có giá trị
Đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi tần số của dòng điện tăng thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần