Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình x1 = 3cos(ωt + ) (cm) và x2 = 4cos(ωt - ) (cm) . Biên độ dao động của vật là
Với con lắc đơn khi dao động điều hòa, nếu tăng chiều dài con lắc đơn lên 4 lần thì tần số dao động nhỏ của con lắc sẽ :
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 200g, lò xo có khối lượng không đáng kế, độ cứng k = 80N/m ; đặt trên mặt sàn nằm ngang. Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đoạn 3cm và truyền cho nó vận tốc 80cm/s. Cho g = 10m/s2. Do có lực ma sát nên vật dao động tắt dần, sau khi thực hiện được 10 dao động thì vật dừng lại. Hệ số ma sát giữa vật và sàn là
Con lắc lò xo gồm quả cầu có khối lượng m treo vào lò xo nhẹ có độ cứng k, tần số dao động f = 6Hz. Nếu thay bằng một quả cầu khác với khối lượng gấp ba quả cầu ban đầu thì tần số con lắc thứ hai là
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?
Một con lắc đơn dài l = 200cm dao động tại nơi có g = 9,8m/s2 . Số dao động mà con lắc này thực hiện được trong 5 phút là
Con lắc vật lý dài l = 0,1m , khối lượng m = 0,01 kg mang điện tích q = 10-7C. Đặt con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng và độ lớn E = 104V/m. Lấy g = 10m/s2 . Chu kỳ con lắc khi không có điện trường (E = 0) là
Trong một điện trường đều E = 104V/cm có phương thẳng đứng , hướng từ dưới lên, có một con lắc đơn dài l = 0,1m, khối lượng m = 0,01kg mang điện tích q = 10-7C. Cho g = 10 m/. Chu kỳ dao động của con lắc là:
Trong một điện trường đều E = 104V/m có phương thẳng đứng , hướng xuống dưới, có một con lắc vật lý dài l = 0,1m, khối lượng m = 0,01kg mang điện tích q = 10-7C. Chu kỳ dao động của con lắc là
Một vật dao động điều hòa có phương trình dạng : x = 4sin(πt + π/2). Biên độ, chu kỳ, pha ban đầu của dao động có thể là
Hai chất điểm M1 và M2 cùng bắt đầu chuyển động từ điểm A dọc theo vòng tròn có bán kính R lần lượt có vận tốc góc ({omega _1} = frac{pi }{3},,rad/s) và ({omega _2} = frac{pi }{6},,rad/s). Gọi P1 và P2 là hai hình chiếu của điểm M1 và M2 trên trục Ox nằm ngang đi qua tâm vòng tròn. Khoảng thời gian ngắn nhất mà hai chất điểm P1 và P2 gặp nhau lại sau đó là
Đối với một dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là :
Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng? Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng? Chu kỳ của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kỳ riêng của hệ. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động. Tần số của lực cưỡng bức lớn hơn nhiều tần số của hệ dao động.
Con lắc lò nằm ngang dao động với phương trình x = 4sinπt (cm). Quãng đường hòn bi đi được trong một chu kỳ là
Phát biểu nào sau đây là đúng?