Một vật chịu đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số biết phương trình dao động tổng hợp của vật là x = 5 √ 3cos(10πt +π/3 ) cm và phương trình của dao động thứ nhất là x = 5cos(10πt + π/6). Phương trình dao động thứ hai là?
Một vật thực hiện đồng thời 4 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có các phương trình: x1 = 3sin(πt + π) cm; x2 = 3cos(πt) cm; x3 = 2sin(πt + π) cm; x4 = 2cos(πt) cm. Hãy xác định phương trình dao động tổng hợp của vật:
Có bốn dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số như sau: x1 = 5cos(ωt – π/4); x2 = 10cos(ωt + π/4 ); x3 = 10cos(ωt +3π/4 ); x4 = 5cos(wt + 3π/4). Dao động tổng hợp của chúng có dạng?
Có ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số như sau:x1 = 4cos(ωt – π/6); x2 = 4cos(ωt + π/3); x3 = 4cos(ω t – π/2). Dao động tổng hợp của chúng có dạng?
Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 5sin(10t + π/6) và x2 = 5cos(10t). Phương trình dao động tổng hợp của vật là
Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số và khác nhau pha ban đầu thì thấy pha của dao động tổng hợp cùng pha với dao động thứ hai. Kết luận nào sau đây đúng?
Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1cos(ωt +1); x2 = A2cos(ωt + 2). Biên độ dao động tổng hợp có giá trị thỏa mãn
Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1cos(ωt +1); x2 = A2cos (ωt + 2); Biên độ dao động tổng hợp có giá cực đại
Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1cos(ωt +1); x2 = A2cos (ωt + 2); Biên độ dao động tông hợp có giá nhỏ nhất
Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương x = 4cos(ωt - π/6) cm; x = 4sin(ωt) (cm) là?
Xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có pha vuông góc nhau là?
Dao động tông hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số góc, khác pha là dao động điều hòa có đặc điểm nào sau đây
Một con lắc đơn có dây treo dài 1m, dao động tại nơi g = 10 = π2 m/s2. Tại VTCB, người ta tác dụng cho con lắc vận tốc π/10 m/s theo phương ngang. Chọn t = 0 lúc tác dụng vận tốc. Ptrình dđ của con lắc là
Một con lắc đơn có dây dài 0,2m, dđ tại nơi g = 9,8m/s2. Từ VTCB, người ta kéo con lắc về bên phải đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 0,1rad rồi truyền cho nó vận tốc 0,14m/s theo phương ngang hướng về VTCB. Chiều dương từ VTCB sang bên phải, gốc thời gian lúc vật qua VTCB lần thứ nhất. Phương trình dđ là