Xét một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 4cos(8πt - ) (cm). Tốc độ trung bình khi vật đi từ vị trí có li độ x1 = - 2 √3 cm theo chiều (+) đến vị trí có li độ x2 = 2 √3 cm theo chiều (+) bằng:
Một con lắc đơn (l = 20 cm; m = 100 g) treo tại nơi có g = 9,8 m/s2. Kéo con lắc khỏi phương thẳng đứng góc α = 0,1 rad, rồi truyền cho con lắc một vận tốc v0 theo phương vuông góc sợi dây về vị trí cân bằng. Biết con lắc dao động điều hòa. Thế năng khi vật đã đi được quãng đường 4 cm (kể từ lúc truyền vận tốc cho con lắc bằng):
Con lắc lò xo dao động theo trục Ox thẳng đứng hướng lên với gốc tọa độ O là vị trí cân bằng của vật. Ở vị trí cân bằng lò xo bị nén. Đưa vật về vị trí mà lò xo nén 4 cm rồi thả ra không vận tốc ban đầu, vật dao động điều hòa với ω = 10 rad/s. Lấy g = 10 m/s2. Sau khi vật đi quãng đường 9 cm (kể từ lúc thả vật), vật có vận tốc:
Một vật khối lượng m = 100g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có các phương trình dao động x1 = 5cos(10t + π) (cm), x2 = 10cos(10t - ). Lực kéo về có giá trị bằng:
Một con lắc lò xo (m = 100 g, k = 100 N/m) treo thẳng đứng. Từ bị trí cân bằng nâng vật lên đến vị trí lò xo bị nén một đoạn X rồi buông nhẹ cho dao động điều hòa. Thời gian từ khi buông vật đến khi vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên là s. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. Biên độ dao động của vật bằng:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có g = 10 m/s2. Lấy π2 = 10. Phương trình dao động của vật có dạng x = 6cosωt (cm). Trong suốt quá trình dao động thì lực đàn hồi cực đại của lò xo có độ lớn bằng 5 lần độ lớn lực đàn hồi cực tiểu. Khi vật qua vị trí cân bằng 3√3 cm thì vận tốc của vật có độ lớn:
Một cơ hệ gồm hai lò xo (k1 = 60 N/m; k2 = 40 N/m) mắc song song, gắn với vật M. Vật M có thể chuyển động không ma sát trên thanh ngang. Khi vật M ở trạng thái cân bằng lò xo 1 bị nén 2 cm và lò xo hai dãn đoạn X02. Lực đàn hồi của lò xo 2 tác dụng vào vật khi vật có li độ x = 1 cm bằng:
Đối với cùng một hệ dao động thì ngoại lực trong dao động duy trì và trong dao động cưỡng bức cộng hưởng khác nhau là do
Hai vật dao động trên trục Ox có phương trình: x1=A1cos(2,5πt- π/3) cm; x2=A2cos(2,5πt- π/6) cm. Sau 0,1s kể từ thời điểm t=0 thì 2 vật đi ngang qua nhau lần thứ nhất. Tỉ số A1/A2 bằng
Cho con lắc lò xo dao động theo trục Ox thẳng đứng hướng lên với gốc tọa độ O là vị trí cân bằng của vật nặng. Ở vị trí cân bằng lò xo bị nén. Đưa vật về vị trí mà lò xo bị nén 4cm rồi thả ra không vận tốc đầu, vật dao động điều hòa với tần số góc ω= 10 rad/s. Lấy g= 10m/s2. Sau khi vật đi quãng đường 9cm( kể từ lúc thả vật), vật có vận tốc
Một con lắc lò xo đang cân bằng trên mặt phẳng nghiêng góc 370 so với phương ngang. Tăng góc nghiêng them 160 thì cân bằng lò xo dài thêm 2cm. Bỏ qua ma sát và lấy g=10m/s2, sin370=0,6. Tần số góc dao động riêng của con lắc là
Hai vật dao động trên trục Ox có phương trình x1= 3cos(5πt-π/3) cm và thì sau 1s kể từ lúc t=0 số lần 2 vật đi ngang qua nhau là
Một chất điểm tham gia đồng thời 2 dao động trên trục Ox có phương trình x1= A1cos10t; x2= A2cos(10t+φ2). Phương trình dao động tổng hợp , trong đó φ2-φ=π/6. Tỉ số φ/φ2 bằng
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chukì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4s và 8cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống , gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t=0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g= 10m/s2 và π2=10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t=0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
Một lò xo có độ cứng k treo một vật có khối lượng M. Khi hệ đang cân bằng ta đặt nhẹ nhàng lên vật treo một vật khối lượng m thì chúng bắt đầu dao động điều hòa. Nhận xét nào sau đây không đúng