Một bánh xe quay nhanh dần đều từ nghỉ quanh trục quay của nó. Góc φ là góc giữa vectơ gia tốc a và bán kính nối P với tâm quay. Biểu thức của φ theo số vòng quay N sẽ là
Một toa xe có trọng lượng P=5000N được giữ cho đứng yên trên đoạn đường ray có độc dốc 1/25 bằng một lực hãm ( cứ đi dọc theo đường ray 25m thì có độ cao lại tăng thêm 1m).Bỏ qua ma sát, độ lớn lực hãm F tối thiểu bằng:
Động năng quay của một vật rắn không đổi khi
Một vật rắn có khối lượng m = 1,5kg có thể dao động quanh một trục nằm ngang dưới tác dụng của trọng lực.Chukì dao động của con lắc là T=1,4s. Khoảng cách từ trục quay tới trọng tâm vật là d= 10cm. Momen quán tính của vật đối với điểm treo vật bằng
Một đĩa đang quay với tốc độ 30 rad/s thì bắt đầu quay chậm dần đều và sau 10s kể từ lúc bắt đầu quay chậm dần thì dừng lại. Số vòng đĩa quay được trong thời gian quay chậm dần là
Một bánh xe có Momen quán tính I= 1,2 kgm2 đang đứng yên thì chịu tác dụng của momen lực không đổi M = 6Nm. Sau khi quay một vòng thì momen động lượng của bánh xe là
Với một chuyển động tròn đều, chọn câu SAI trong các câu sau đây:
Viên bi khối lượng m đặt ở đỉnh một khối cầu bán kính r = 1 m. Bi chịu va chạm nhẹ, trượt không vận tốc đầu, không ma sát trên mặt khối cầu (hình 13.3). Vận tốc của bi vM (r, α) tại điểm M trên mặt khối cầu có thể là:
Trên đỉnh của một vành tròn bán kính R = 1m có đặt một viên bi, chạm nhẹ cho bi lăn trên vành, khi bi chưa rời khỏi vành thì phản lực N của vành tác dụng lên bi theo r, v và α tại điểm đó là:
Trên đỉnh của một vành tròn bán kính R = 1m có đặt một viên bi, chạm nhẹ cho bi lăn trên vành. Góc α hợp giữa bán kính tại điểm để bi rời khỏi bề mặt vành và bán kính nằm ngang là:
Trên đỉnh của một mặt cầu bán kính R = 1m có đặt một viên bi, chạm nhẹ cho bi lăn trên mặt cầu đó. Tại điểm để bi rời khỏi bề mặt của mặt viên bi có vận tốc là:
một vật đang quay trong với bán kính quỹ đạo 2m. Sau khi quay được 4 vòng, vật bay ra theo phương tiếp tuyến với tốc độ 28 m/s. giả sử tốc độ góc của vật tăng đều và bằng Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc hướng tâm ngay trước khi vật bay ra khỏi quỹ đạo tròn là:
một vật có khối lượng 7,3 kg quay nhanh dần đều với gia tốc trên đường tròn bán kính bằng 2m. Sau khi quay được 4 vòng, vận tốc của vật đạt được 28m/s. Lực tác dụng vào vật và góc giữa lực này với bán kính quỹ đạo của vật sẽ là
Momen lực không đổi 60N tác dụng vào một bánh đà có momen quán tính Thời gian cần thiết để bánh đà đạt tới vẫn tốc góc 75 rad/s từ nghỉ là
một sợi dây không giãn luồn qua ròng rọc bán kính R= 10 cm, hai đầu dây treo 2 vật A và B có cùng khối lượng M. Khi treo thêm vào dưới vật A một vật C có khối lượng m thì vật A chuyển động thẳng đứng từ trên xuống và đi được đoạn đường s=1,80m trong thời gian t=6s. Gia tốc góc của ròng rọc là: