Một vật rắn đang quay đều với tốc độ góc 5 rad/s quanh trục ∆ cố định. Trong 6 s, vật quay được một góc bằng
Một vật rắn quay quanh trục ∆ cố định. Momen quán tính của vật và momen lực tác dụng lên vật đối với trục ∆ có độ lớn lần lượt là 0,2 kg.m2 và 1,8 N.m. Gia tốc góc của vật là
Một đĩa tròn, phẳng, đồng chất đang quay đều quanh trục ∆ cố định, đi qua tâm và vuông góc với bề mặt đĩa. Một điểm trên mặt đĩa cách tâm đĩa 5 cm có tốc độ dài là 1,3 m/s. Tốc độ góc của đĩa là
Một vật rắn quay quanh một trục ∆ cố định với tốc độ góc 30 rad/s. Momen quán tính của vật rắn đối với trục ∆ là 6 kg.m2. Momen động lượng của vật rắn đối với trục ∆ là
Một bánh xe đang quay đều quanh trục ∆ cố định với động năng là 225 J. Biết momen quán tính của bánh xe đối với trục ∆ là 2 kg.m2 . Tốc độ góc của bánh xe là
Một đĩa tròn, phẳng, đồng chất có momen quán tính 8 kg.m2 đối với trục ∆ cố định đi qua tâm đĩa và vuông góc với bề mặt đĩa. Đĩa quay quanh ∆ với gia tốc góc bằng 3 rad/s2. Momen lực tác dụng lên đĩa đối với trục ∆ có độ lớn là
Hai quả cầu nhỏ khối lượng lần lượt là 2,4 kg và0,6 kg gắn ở hai đầu một thanh cứng và nhẹ. Momen quán tính của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh là 0,12 kg.m2. Chiều dài của thanh là
Khi nói về gia tốc của một điểm trên vật rắn (không thuộc trục quay) quay quanh một trục cố định
Một vật rắn khối lượng m quay đều quanh trục ∆ có mômen động lượng là L = 15 kg.m2/s và động năng Wd = 20 J. Mômen quán tính của vật so với trục quay ∆ là:
Mômen động lượng của một vật rắn quay quanh một trục cố định sẽ
Một bánh xe quay biến đổi đều trong 4s, tốc độ góc tăng từ 120 vòng/phút lên 360 vòng/phút. Gia tốc góc của bánh xe là
Một bánh xe có trục quay cố định, đang đứng yên thì chịu tác dụng mômen lực 30N.m. Biết mômen quán tính của bánh xe đối với trục quay là 2 kg.m2, bỏ qua ma sát ở trục quay . Động năng của bánh xe ở thời điểm t = 10s là
Đại lượng tính bằng momen quán tính và gia tốc góc của vật là
Trong chuyển động quay biến đổi đều quanh một trục cố định của vật rắn thì đại lượng nào sau đây không đổi?
Một đĩa tròn có khối lượng 5 kg và đường kính 10 cm. Đĩa có thể quay quanh trục nằm ngang vuông góc với mặt đĩa và đi qua điểm A cách tâm O của đĩa 2,5 cm. Ban đầu người ta giữ đĩa đứng yên sao cho O và A nằm trên đường thẳng nằm ngang. Sau đó người ta đặt một lực F = 100N theo phương thẳng đứng hướng lên trên. Gia tốc góc ban đầu của đĩa khi lực F bắt đầu tác dụng gần bằng