Trong phản ứng: Al + HNO3 (loãng) -> Al(NO3)3 + N2O + H2O, tỉ lệ giữa số nguyên tử Al bị oxi hoá và số phân tử HNO3 bị khử (các số nguyên, tối giản) là:
Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử ?
Cho các phản ứng sau :
2FeCl3 + 2KI -> 2FeCl2 + 2KCl + I2
2FeCl2 + Cl2 -> 2FeCl3
Cl2 + 2KI -> 2KCl + I2
Tính oxi hóa tăng dần của các cặp oxi hóa khử trên dãy điện hóa là thứ tự nào sau đây :
Cần tối thiểu bao nhiêu gam NaOH (m1) và Cl2 (m2) để phản ứng hoàn toàn với 0,01 mol CrCl3 . Giá trị của m1 và m2 là :
Cho phản ứng :
C6H5-CH=CH2 + KMnO4 -> C6H5COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O
Tổng hệ số (nguyên , tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng là :
SO2 luôn thể hiện tính khử trong phản ứng với
Cho phản ứng hoá học: 4HNO3 đặc nóng + Cu -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Trong phản ứng này HNO3 đóng vai trò
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu hơn so với Cu?
Cho phương trình hóa học: aAl + bFe3O4 => cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là
Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau:
FeO + CO -> Fe + CO2.
3FeO + 10HNO3 -> 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất
Loại phản ứng hóa học nào luôn luôn là phản ứng oxi hóa khử :
Cho phương trình phản ứng :
.aFe3O4 + bHNO3 -> cFe(NO3)3 + dNO + eH2O
Tỷ lệ a : b là :
Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Sau khi cân bằng, tỉ lệ số phân tử bị oxi hóa và số phân tử bị khử là