Cho luồng khí hidro ( dư) đi vào bình kín chứa hỗn hợp các oxit: CuO, Fe2O3, MgO, Na2O và nung nóng ở nhiệt đọ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp 4 chất rắn. Bốn chất rắn đó là
Khi điện phân hoàn toàn dung dịch chứa các ion : Ag+, Cu2+,Fe3+. Thứ tự các ion kim loại bị khử ở catot là
Cho X mol hỗn hợp kim loại Al, Fe (có tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch chứa y mol HNO3 (tỉ lệ x:y = 3:17). Sau khi kim loại tan hết, thu được sảm phẩm khử Y duy nhất và dung dịch Z chỉ chứa muối nitrat. Cho AgNO3 đến dư vào Z thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
Cho phản ứng : aFe3O4 + bHNO3 -> cFe(NO3)3 + dNO + eH2O
Với a, b, c, d, e tối giản. Giá trị (a + b) là :
Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Mặt khác, nếu thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Giá trị của m và a là:
Dãy các chất đều tác dụng được với H2SO4 đặc nóng sinh ra SO2 là :
Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, không giải phóng khí NO2
11,0 gam hỗn hợp A gồm Fe và Al phản ứng hết với dung dich HCl dư thu được 8,96 lít H2 (đktc). Cho 22 gam hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch HNO3 dư thu được V lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị V là:
Cho các chất sau FeCO3, Fe3O4, FeS, FeS2. Nếu hòa tan hoàn toàn cùng số mol mỗi chất trên vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì số mol H2SO4 đã phản ứng lớn nhất ở phản ứng với
Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → c Al(NO3)3 + dNO + e H2O
Hệ số a, b, c, d là số nguyên tối giản. Tổng (a + b) bằng
Để hòa tan x mol một kim loại cần dùng vừa đủ 2x mol HNO3 đặc nóng giải phóng khí NO2. Vậy M có thể là kim loại nào trong các kim loại sau:
chất có tính oxi hóa nhưng không có tính khử là:
Tiến hành các thí nghiệm sau
1. Cho Zn vào dung dịch AgNO3. 2. Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
3. Cho Na vào dung dịch CuSO4. 4. Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng
5. Đun nóng hỗn hợp rắn gồm Fe và Mg(NO3)2.
Các thí nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại là
Cho phản ứng oxi hóa khử sau:
FeSO3 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Sau khi cân bằng, với hệ số các chất là các số nguyên tối giản nhau, tổng đại số của các hệ số chất tham gia phản ứng là:
Cho phản ứng NaCrO2 + Br2 + NaOH -> Na2CrO4 + NaBr + H2O. Sau khi phản ứng cân bằng, tổng hệ số tối giản của phản ứng là.