Có các dung dịch sau ( dung môi nước) : CH3NH2 (1); anilin (2); amoniac (3); HOOC-CH(NH2)-COOH (4); H2N-CH(COOH)-NH2(5). Các chất làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là:
Cho các chất: AgNO3, Cu(NO3)2, MgCO3, Ba(HCO3)2, NH4HCO3, NH4NO3 và Fe(NO3)2. Nếu nung các chất trên đến khối lượng không đổi trong các bình kín không có không khí, rồi cho nước vào các bình, số bình có thể tạo lại chất ban đầu sau các thí nghiệm là
Chỉ dùng một thuốc thử để phân biệt các chất dạng lỏng: Benzen, stiren, toluen, thì thuốc thử phải chọn là
Trong phòng thí nghiệm khí CO2 được điều chế có lẫn khí HCl, hơi nước. Để thu được CO2 tinh khiết người ta cho qua
Cho từ từ kim loại Ba lần lượt vào 6 dung dịch mất nhãn là: NaCl, NH4Cl, FeCl3, AlCl3, (NH4)2CO3, MgCl2. Có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch sau khi các phản ứng đã xảy ra xong?
Để làm sạch muối ăn có lẫn tạp chất CaCl2, MgCl2, BaCl2 cần dùng 2 hoá chất là
Để tách riêng Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Ni, Fe ở dạng bột (vẫn giữ nguyên khối lượng của Ag ban đầu) thì dung dịch cần dùng là
Để nhận biết các dung dịch Al(NO3)3, Zn(NO3)2, FeCl3 chứa trong các lọ riêng biệt, ta dùng hóa chất nào sau đây?
Chỉ dùng quỳ tím nhận biết được các chất trong dãy các chất sau đây ?
Để phân biệt các chất lỏng không màu đựng riêng biệt trong các bình mất nhãn: axit fomic, etanal, propanon, phenol thì chỉ cần dùng
Cho các dung dịch sau đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn: đường mía, đường mạch nha, lòng trắng trứng, giấm ăn, fomalin, ancol etylic. Thuốc thử dùng để nhận biết tất cả các dung dịch trên là
Chỉ dùng thêm dung dịch NaHSO4 thì có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong 6 dung dịch riêng biệt sau: BaCl2, NaHCO3, NaOH, Na2S Na2SO4 và AlCl3 ?
Để nhận biết các khí: CO2, SO2, H2S, N2 cần dùng các dung dịch:
Để phân biệt SO2 và SO3 (hơi) bằng phản ứng trao đổi ta có thể dùng chất nào sau đây?
Cho dung dịch (riêng biệt) các chất sau: axeton; axit acrylic; axit axetic; vinyl axetat, saccarozơ,glucozơ, fructozơ, etyl fomat, o-crezol, axit fomic, but-3-en-1,2-diol và anđehit axetic. Số dung dịch vừa mất màu dung dịch nước brom, vừa phản ứng với Cu(OH)2/NaOH (trong điều kiện thích hợp) là: