Cho m gam bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau phản ứng thu được 3,88 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 2,925 gam bột Zn vào dung dịch Y sau phản ứng thu được 5,265 gam chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa 1 muối duy nhất. Giá trị của m là
Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản xuất nào dưới đây không thuộc về công nghiệp silicat?
Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (b > 2a). Dung dịch có chứa vài giọt quỳ tím. Điện phân với điện cực trơ. Màu của dung dịch sẽ biến đổi như thế nào trong quá trình điện phân
Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dùng để hoà tan hết chất rắn X là
H2O2 thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây?
Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO(k) + H2O(k) <=> CO2(k) + H2(k) ∆H < 0 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
Cho m gam Mg vào 100ml dung dịch chứa CuSO4 0,1M và FeSO4 0,1M. Sau khi phản ứng kết thúc, ta được dung dịch A (chứa 2 ion kim loại). Sau khi thêm NaOH dư vào dung dịch A được kết tủa B. Nung B ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn C nặng 1,20 gam. Giá trị của m là
Cho phản ứng: X(k) + 2Y(k) → P(k) + Q(k) Khi nồng độ chất Y tăng lên 3 lần và nồng độ chất X không thay đổi thì tốc độ phản ứng tăng lên hay giảm đi bao nhiêu lần?
Cho 6,4 gam hỗn hợp 2 kim loại kế tiếp nhau thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,48 lít khí H2 (đo ở đktc). Hai kim loại đó là
Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2.Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là
Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là
Biết rằng Fe phản ứng với dung dịch HCl cho ra Fe2+ nhưng HCl không tác dụng với Cu. HNO3 tác dụng với Cu cho ra Cu2+ nhưng không tác dụng với Au cho ra Au3+. Chiều tăng dần tính oxi hoá của các ion: Fe2+ ,H+ , Cu2+ , NO3-, Au3+ là
Khi điện phân Al2O3 nóng chảy, người ta thêm chất criolit Na3AlF6 với các mục đích dự kiến sau: (1): Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 (2): Làm tăng tính dẫn điện của dung dịch điện phân (3): Để được F2 bên anot thay vì là O2 (4): Hỗn hợp Al2O3 + Na3AlF6 nhẹ hơn Al nổi lên trên, bảo vệ Al nóng chảy nằm phía dưới khỏi bị không khí oxi hoá. Các mục đích đúng là
16 gam một hỗn hợp X gồm MgO và CuO. Khi cho X tác dụng với H2 dư ở nhiệt độ cao, còn lại một chất rắn Y. Để hoà tan hết Y cần tối thiểu 1 lít dung dịch H2SO4 0,2M. Thành phần % các chất có trong X là
Cho các phản ứng sau: 3C + 2KClO3 → 2KCl + 3CO2 (1); AgNO3 + KBr → AgBr + KNO3 (2); Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 (3); 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 (4). Trong các phản ứng trên, các phản ứng oxi hóa khử là