Cho các nguyên tố: Al (Z = 13), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
Ion X3+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s22s22p6. Số hạt mang điện trong ion X3+ là
Cho các phát biểu sau:
(a) Các tiểu phân Ar, K+ , Cl- đều có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.
(b) Trong nguyên tử, số proton luôn bằng số nơtron.
(c) Đồng vị là hiện tượng các nguyên tử có cùng số khối.
(d) Bán kính của cation nhỏ hơn bán kính của nguyên tử tương ứng.
Số phát biểu đúng là
Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử X và Y là 25. Y thuộc nhóm VIIA. Ở dạng đơn chất X tác dụng với Y. Khẳng định nào sau đây đúng :
Trong các ion sau : Fe3+, Na+, Ba2+, S2–, Pb2+, Cr3+, Ni2+, Zn2+, Ca2+, Cl–, H+, H– có bao nhiêu ion có cấu hình electron giống khí hiếm :
Ở trạng thái cơ bản , nguyên tử của nguyên tố X có 5 electron ở lớp 1 ( lớp thứ 2). Số proton có trong nguyên tử X là :
Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. Nguyên tử M là:
Ở trạng thái cơ bản, số obitan s có chứa e của nguyên tử có số hiệu 20 là
Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tố X là :
Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X (ZX <20) có 6 electron lớp ngoài cùng, ở trạng thái đơn chất X không tác dụng với F2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
Cấu hình e nào sau đây là của nguyên tử kim loại?
Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe là
Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s22s22p5. Số hạt electron thuộc lớp ngoài cùng của nguyên tử X là
X có cấu hình là [Ne]3s23p4 . Vị trí của X trong BTH là :