Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là
Đăc điểm chung của các nguyên tử và ion 18Ar ; 17Cl- ; 19K+ là có cùng:
Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
(X): 1s22s22p6. (Y): 1s22s22p63s2. (Z): 1s22s22p3. (T): 1s22s22p63s23p3.
Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
Trong các nguyên tử và ion : Ne, Na, Mg, Al, Al3+, Mg2+, Na+ , O2–, F–, hạt có bán kính lớn nhất và hạt có bán kính nhỏ nhất là
Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và ion X2-. Tổng số 3 loại hạt trong A là 140. Tổng số các hạt mang điện trong ion M+ lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion X2- là 19. Trong nguyên tử M, số hạt proton ít hơn số hạt nơtron 1 hạt; trong nguyên tử X, số hạt proton bằng số hạt nơtron. Số p trong M và X lần lượt là
Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p4. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là
Tổng số hạt cơ bản (proton, neutron và electron) trong nguyên tử của nguyên tố X là 115 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Kí hiệu hóa học của X là
Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIIA trong bảng HTTH. Vậy X có số hiệu nguyên tử là
Oxide cao nhất của một nguyên tố nhóm A là R2O5. Trong hợp chất với hydrogen thì hydrogen chiếm 17,647% về khối lượng. Nguyên tử khối của nguyên tố R là
Crom có điện tích hạt nhân Z=24, cấu hình e ectron không đúng
Tổng các hạt electron, proton, nơtron trong ion R2+ là 34. Nhận xét nào sau đây không đúng?
Ion R3+ có cấu hình electron là [Ar]3d5. R là nguyên tố
Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc
Phát biểu nào sau đây là đúng