Skip to main content

Viết đoạn văn ngắn từ 6 đến 10 câu bàn về hiện tượng tai nạn giao thông. (3,0 điểm) 

Viết đoạn văn ngắn từ 6 đến 10 câu bàn về hiện tượng tai nạn giao thông. (3,0 điểm)&nb

Câu hỏi

Nhận biết

Viết đoạn văn ngắn từ 6 đến 10 câu bàn về hiện tượng tai nạn giao thông. (3,0 điểm) 


Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 365

 Cần đảm bảo các ý chính sau:

-         Tai nạn giao thông là một vấn nạn nhức nhối, được cả xa hội quan tâm

-         Tình trạng tai nạn giao thông diễn ra hàng ngày hàng giờ, ở khắp mọi nơi, với nhiều mức độ, hình thức khác nhau.

-         Tai nạn giao thông gây ra hậu quả vô cùng nghiêm trọng, thiệt hại cả về người và tài sản

-         Nguyên nhânchủ yếu là do ý thức của người tham gia giao thông

-         Cần có những giải pháp, biện pháp để khắc phục tình trạng này

-         Kêu gọi mọi người đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông.

Câu hỏi liên quan

  • Phần chung
Tâm trạng đợi tàu của nhân vật Liên trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch

    Phần chung

    Tâm trạng đợi tàu của nhân vật Liên trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam.

    (7,0 điểm)

     

  • “ …Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị không sợ nó nữa. Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra

    “ …Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị không sợ nó nữa. Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa. Giờ chỉ còn ngọn đèn con của chị Tí và cái bếp lửa của bác Siêu, chiếu sáng một vùng đất cát; trong cửa hàng, ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng vệt sáng lọt qua phên nứa. Tất cả phố xá trong huyện bây giờ đề thu nhỏ lại nơi hàng nước của chị Tí. Thêm được một gia đình bác Xẩm ngồi trên manh chiếu, cái thau sắt trắng để trước mặt, nhưng bác chưa hát vì chưa có khách nghe.

    Chị Tí phe phấy cành chuối khô đuổi ruồi bò trên mấy thức hàng chậm rãi nói: “Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?”

    (Thạch Lam – “Hai đứa trẻ” Ngữ văn 11, tập 1, trang 98)

    Anh (chị) hãy phân tích ngữ liệu trên và cho biết thế nào là ngữ cảnh? (2,0 điểm)

  • Anh (chị) hãy phân tích vẻ đẹp độc đáo của hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ

    Anh (chị) hãy phân tích vẻ đẹp độc đáo của hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của nhà văn Nguyễn Tuân? (8,0 điểm)

  •  Suy nghĩ của anh (chị) về câu nói: “Đời phải trải qua giông tố nhưng không được

       Suy nghĩ của anh (chị) về câu nói: “Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố”. (4,0 điểm)

  • Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm “Chí Phèo” (Nam Cao) (8,0 điểm) 

     Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm “Chí Phèo” (Nam Cao) (8,0 điểm) 

  • Chi tiết kết thúc truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân là gì? Cho biết ý nghĩa

    Chi tiết kết thúc truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân là gì? Cho biết ý nghĩa của chi tiết đó? ( 2,0 điểm)

  • Tìm và phân tích ý nghĩa của thành ngữ trong các đoạn thơ sau :
“Chồng người đi ngược

     

    Tìm và phân tích ý nghĩa của thành ngữ trong các đoạn thơ sau :

    “Chồng người đi ngược về xuôi

    Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo”

                                                      (Ca dao )

    “  Một đời được mấy anh hùng

    Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi”

                                                         (Nguyễn Du )

    (2,0 điểm )

  • Hãy phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo (tác phẩm “Chí Phèo” – Nam Cao) khi

    Hãy phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo (tác phẩm “Chí Phèo” – Nam Cao) khi nhận được sự quan tâm của thị Nở. (7,0 điểm)

  • Có người cho rằng: “một trong ba điều làm hỏng con người đó là rượu”.
Hãy bày tỏ quan điểm

    Có người cho rằng: “một trong ba điều làm hỏng con người đó là rượu”.

    Hãy bày tỏ quan điểm của mình về vấn đề trên?  (3,0 điểm)

  • Cảm nhận của anh (chị) qua hai câu thơ sau:
             “

    Cảm nhận của anh (chị) qua hai câu thơ sau:

                 “ Quanh năm buôn bán ở mom sông

                   Nuôi đủ năm con với một chồng”

                                     (“Thương vợ”- Trần Tế Xương)

    (2,0 điểm)