Skip to main content

Vì ròng rọc có trọng lượng nên hiệu suất của hệ là 80%. Tính trọng lượng của mỗi ròng rọc? 

Vì ròng rọc có trọng lượng nên hiệu suất của hệ là 80%. Tính trọng lượng của mỗi ròng rọc?

Câu hỏi

Nhận biết

Vì ròng rọc có trọng lượng nên hiệu suất của hệ là 80%. Tính trọng lượng của mỗi ròng rọc? 


A.
0,8N
B.
0,814N
C.
0,714N
D.
0,6N
Đáp án đúng: C

Lời giải của Luyện Tập 365

Atp = \frac{A_{tp}}{H}= 1J

F = \frac{A_{tp}}{S}= 3,125N

F = \frac{F_{1}+P_{RR}}{2}=\frac{\frac{F_{2}+P_{RR}}{2}+P_{RR}}{2}=\frac{F_{2}+3P_{RR}}{4}=\frac{P+7P_{RR}}{8} => PRR = 0,714N

Câu hỏi liên quan

  • Xác định x theo L, để cho cường độ dòng điện trong mạch chính đạt : a, Cực tiểu. b, Cự

    Xác định x theo L, để cho cường độ dòng điện trong mạch chính đạt : a, Cực tiểu. b, Cực đại.

  • Khi dịch chuyển con chạy về phía N thì độ sáng của hai đèn thay đổi thế nào?

    Khi dịch chuyển con chạy về phía N thì độ sáng của hai đèn thay đổi thế nào?

  • Thấu kính trên là thấu kính gì (HS tự giải)? Vẽ hình (HS tự giải) . Tính tiêu cự của t

    Thấu kính trên là thấu kính gì (HS tự giải)? Vẽ hình (HS tự giải) . Tính tiêu cự của thấu kính và độ lớn của các ảnh theo h; d1 và d2.

  • Một chùm sáng song song với trục chính tới thấu kính, phản xạ trên gương và cho ảnh là

    Một chùm sáng song song với trục chính tới thấu kính, phản xạ trên gương và cho ảnh là một điểm sáng S. Vẽ đường đi của các tia sáng (HS tự giải) và giải thích, tính khoảng cách SF’ .

  • Hãy tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và số chỉ của ampe kế trong hai trường

    Hãy tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và số chỉ của ampe kế trong hai trường hợp : 1.Khóa K mở. 2.Khóa K đóng.

  • Pa-lăng ở câu trên được mắc theo cách khác nhưng vẫn có

    Pa-lăng ở câu trên được mắc theo cách khác nhưng vẫn có OI=\frac{1}{2}OB  (Hình 3) người đó phải tác dụng vào dây một lực F bằng bao nhiêu để tấm ván OB nằm ngang thăng bằng ? Tính lực F’ do ván tác dụng vào điểm tựa O ? (Bỏ qua ma sát ở các ròng rọc và trọng lượng của dây, của ròng rọc)

  • Thay ròng rọc cố định R bằng một Pa-lăng gồm một ròng rọc cố định R và một ròng rọc cố

    Thay ròng rọc cố định R bằng một Pa-lăng gồm một ròng rọc cố định R và một ròng rọc cố định R’, đồng thời di chuyển vị trí đứng của người đó về điểm I sao cho OI=\frac{1}{2}OB  (Hình 2) . Người đó phải tác dụng vào dây một lực F bằng bao nhiêu để tấm ván OB nằm ngang thăng bằng ? Tính lực F’ do ván tác dụng vào điểm tựa O ? (Bỏ qua ma sát ở các ròng rọc và trọng lượng của dây, của ròng rọc)

  • Tính giá trị toàn phần của biến trở và vị trí con chạy C.

    Tính giá trị toàn phần của biến trở và vị trí con chạy C.

  • Bỏ A1B1 đi, đặt một gương phẳng vuông góc với trục chính tại I (

    Bỏ A1B1 đi, đặt một gương phẳng vuông góc với trục chính tại I (I nằm cùng phía với A2B2 và OI > OA2), gương quay mặt phản xạ về phía thấu kính. Xác định vị trí của I để ảnh của A2B2 qua Tk và qua hệ gương – Tk cao bằng nhau?

  • Cố định thấu kính và chùm tia tới, quay gương quanh điểm I một góc α. Điểm sáng S di c

    Cố định thấu kính và chùm tia tới, quay gương quanh điểm I một góc α. Điểm sáng S di chuyển thế nào? Tính độ dài quãng đường di chuyển của S theo α.